1. hvnsweeting@gmail.com
2. traitimbanggia.199x@gmail.com
3. dong.fami_hut@yahoo.com.vn
4. vudinhcuong158@gmail.com
5. eminter25391@gmail.com
6. chungvotinh@gmail.com
7. hoadialantrendaiduong@yahoo.com
8. seotoanthan@gmail.com 09-12-2010
9. t.dung90@gmail.com 15-12-2010
10. nvhbk16k53@gmail.com 23-01-2011
11. thesonbka@gmail.com 03-07-2011
12. dkminhtam90@gmail.com 30-09-2011
13. nguyenhainam139@gmail.com 17-11-2011
~~~~~~~~~~
ai đăng ký thì comment:
New FAMILUG
The PyMiers
Friday 31 December 2010
Wednesday 29 December 2010
Kế hoạch 2011!
by
FamiHug
Năm nào tớ cũng làm thế, mỗi khi hết 1 năm, lại ngồi tổng kết lại những gì đã làm năm cũ và đưa ra kết hoạch năm mới. Tốt nhất là làm vào lịch dương vì tết âm tập trung ăn chơi là chính, mà chờ tết âm cũng lâu :D
Mỗi cái list kế hoạch, mục tiêu đưa ra đầu năm có mười mấy cái thì cuối năm đếm lại may ra làm được 1/3 :(
Nhưng mà cứ viết ra để mà có cái ngồi nhìn lại! Năm nay tiến bộ hơn, viết ra còn public cho mọi người cùng nhìn nữa, để còn được giám sát. Cứ viết ra: ví dụ "có nụ hôn đầu " chẳng hạn =)) viết ra chứ, có j đâu mà xấu hổ :-j
Mỗi thành viên sẽ comment kế hoạch, mục tiêu năm 2011 vào đây trước ngày đàu tiên của năm mới để cùng nhau phấn đấu. Ước bạn được bạn, ước cô được cô, thèm vịt có vịt :-"
Mỗi cái list kế hoạch, mục tiêu đưa ra đầu năm có mười mấy cái thì cuối năm đếm lại may ra làm được 1/3 :(
Nhưng mà cứ viết ra để mà có cái ngồi nhìn lại! Năm nay tiến bộ hơn, viết ra còn public cho mọi người cùng nhìn nữa, để còn được giám sát. Cứ viết ra: ví dụ "có nụ hôn đầu " chẳng hạn =)) viết ra chứ, có j đâu mà xấu hổ :-j
Mỗi thành viên sẽ comment kế hoạch, mục tiêu năm 2011 vào đây trước ngày đàu tiên của năm mới để cùng nhau phấn đấu. Ước bạn được bạn, ước cô được cô, thèm vịt có vịt :-"
Monday 27 December 2010
Hành trình phiêu lưu, du xuân năm mới !
by
FamiHug
Theo kế hoạch sau cuổi họp hội đồng giáo sư chiều nay. Kế hoạch đã được lên tương đối cụ thể. post ra đây để anh em thu xếp và xem có j còn chỉnh sửa:
- Khởi hành vào ngày 31-12. Hành trình sẽ kéo dài 4+1 ngày cụ thể như sau:
31-12 7h khởi hành, tập trung từ trường. Bắt xe bus lên bến cầu giấy, bắt 07 ra Mê linh rồi bắt bus về nhà Đồng. Ăn chơi ở nhà Đồng hết ngày 31
- Rạng sáng ngày mùng 1-1-2011, ăn sáng ở Vĩnh Phúc rồi bắt xe bus ra Hà Nội, lên nhà Cường to đánh chén tiếp. Ở nhà Cường chơi hết ngày mùng 1.
- Sáng ngày mùng 2-1, ăn sáng ở nhà Cường to rồi lên xe đi Nam Định - nhà Dũng. Tầm gần trưa sẽ tới nơi, ăn thịt chó =p~ măm măm. Chơi hết ngày.
- Sáng mùng 3-1 ăn phở bò Nam định rồi bắt xe ra Hải Dương đến nhà Cici. Trưa ta lại đánh chén ;)) chơi bời . Sáng mùng 4 về Hà Nội.
-Nếu còn sức thì trưa mùng 4 ta lại làm bữa tổng kết tại nhà Chung hoặc nhà Hiệp. Kết thúc chuyến đi.
Yêu cầu:
Hải béo mang máyảnh
Mỗi người mang hơn 400k (tiền đi lại ~200 rồi)
Tạm thế, cụ thể sẽ thông báo sau.
Ký tên : FamiHug >:)
- Khởi hành vào ngày 31-12. Hành trình sẽ kéo dài 4+1 ngày cụ thể như sau:
31-12 7h khởi hành, tập trung từ trường. Bắt xe bus lên bến cầu giấy, bắt 07 ra Mê linh rồi bắt bus về nhà Đồng. Ăn chơi ở nhà Đồng hết ngày 31
- Rạng sáng ngày mùng 1-1-2011, ăn sáng ở Vĩnh Phúc rồi bắt xe bus ra Hà Nội, lên nhà Cường to đánh chén tiếp. Ở nhà Cường chơi hết ngày mùng 1.
- Sáng ngày mùng 2-1, ăn sáng ở nhà Cường to rồi lên xe đi Nam Định - nhà Dũng. Tầm gần trưa sẽ tới nơi, ăn thịt chó =p~ măm măm. Chơi hết ngày.
- Sáng mùng 3-1 ăn phở bò Nam định rồi bắt xe ra Hải Dương đến nhà Cici. Trưa ta lại đánh chén ;)) chơi bời . Sáng mùng 4 về Hà Nội.
-Nếu còn sức thì trưa mùng 4 ta lại làm bữa tổng kết tại nhà Chung hoặc nhà Hiệp. Kết thúc chuyến đi.
Yêu cầu:
Hải béo mang máyảnh
Mỗi người mang hơn 400k (tiền đi lại ~200 rồi)
Tạm thế, cụ thể sẽ thông báo sau.
Ký tên : FamiHug >:)
Saturday 25 December 2010
Có bài tóan hay hay, anh em giải chơi >:)
by
FamiHug
Euler quả là 1 nhà toán học thiên tài. Nếu trước chỉ biết chút ít hay thấy những thứ khó lòi mà ông nghĩ ra thì từ ngày chơi ProjectEuler, thấy cách giải quyết những vấn đề khủng khiếp của ông lại vô cùng tối ưu và rất đơn giản :-ss Hay kể cả việc đơn giản như tìm UCLN của 2 số nguyên, ông cũng thực hiện nó tối ưu 1 cách điên rồ @@
Sau đây là 1 bài tóan tương đối KHỦNG KHIẾP anh em thử làm chơi (Giải BẰNG TAY và máy tính bỏ túi only)
Đề bài:
http://projecteuler.net/index.php?section=problems&id=24
Dịch:
Nếu các hóan vị của 1 số sắp xếp theo thứ tự tăng dần thì ta gọi đó là thứ tự lexicographic. Ví dụ với 3 chữ số 0,1,2 ta có:
Gợi ý: chữ số cuối cùng là 0
Ai tìm ra kết quả thì có thể thử ngay trong link trên dể biết đúng hay sai!
Sau đây là 1 bài tóan tương đối KHỦNG KHIẾP anh em thử làm chơi (Giải BẰNG TAY và máy tính bỏ túi only)
Đề bài:
http://projecteuler.net/index.php?section=problems&id=24
Dịch:
Nếu các hóan vị của 1 số sắp xếp theo thứ tự tăng dần thì ta gọi đó là thứ tự lexicographic. Ví dụ với 3 chữ số 0,1,2 ta có:
012 021 102 120 201 210
Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9, hãy tìm số thứ 1 triệu!Gợi ý: chữ số cuối cùng là 0
Ai tìm ra kết quả thì có thể thử ngay trong link trên dể biết đúng hay sai!
Thursday 23 December 2010
(Không tự dưng) lười học....
by
FamiHug
đúng là không tự dưng nhé, vì xưa nay vẫn lười thế :)) chưa từng chăm học... cái bệnh lười =.=
Lười rồi sẽ nghĩ ra ty tỷ cái lý do để lười nhé... Kể cho mà nghe này... hehe
- Lý do nghĩ ra đầu tiên cho việc lười là học chán. Chán bỏ cmn ra. Học trong khoa ứng dụng nhưng toàn ứng dụng ở đâu đâu ấy. Biết là học khóa mình cũng là do số phận đưa đẩy, nhưng nghĩ xem chưa thấy ông nào dạy cái gì nó ứng dụng 1 tí cả =.=
Hay là chưa đến lúc ^:)^ thử lấy ứng dụng của môn tối ưu xem nào :)) liệu thằng nào áp dụng được tí kiến thức tối ưu nào vào cuộc sống ( việc tối ưu các thứ mà cmày đang làm chả liên quan quái j dến môn tối ưu cả. Có mang được tí kiến thức nào ra dùng không? ) hay là môn ấy không phải để áp dụng vào cuộc sống (:| để ứng dụng vào cái cao siêu hơn :)) Giải tích số, otomata, ctdl nữa =.= (cái này chả có quái j cao siêu cả, tự đọc cũng được, ổng chỉ bốc phét là giỏi (:| ). Đấy là t lý do thế, cmày giỏi thì cãi đi :))
- Nghĩ thời gian học đại học đúng là phí (theo khía cạnh học hành sự nghiệp). Nghĩ đi, thời gian học Hóa đc, nhiệt, cơ kt,..... nói chung là chả cần. Người ta cứ nói là dùng cho tương lai này nọ (:| Đeck tin :))
Cái lợi duy nhất thấy là quen biết bạn bè, chịu tí sức ép, chơi bời cho hết tuổi trẻ :))
Chán cho mình chả đủ dũng khí bỏ đh, vì cái suy nghĩ của NGƯÒI LỚN gắn vào chữ đại học rồi :)) bỏ là...mệt lắm. Nhưng nhỡ có thằng nào đen đủi ko còn học đh nữa thì đừng buồn nhé. Bạn sẽ có nhiều thời gian hơn những thằng khác và thừa sức vượt qua chúng nó nếu có thể TỰ HỌC.
- Nhìn này... phải chăng họ thành công vì KHÔNG LÃNG PHÍ THỜI GIAN http://www.thongtincongnghe.com/article/21193
Nhưng dù sao mình không đủ can đảm để bỏ, nên vẫn phải đi theo con đường ng ta đi thôi. Chán (:|
Giá mà cả nhà ủng hộ mình bỏ học :))
CM đê cho đỡ chán những ngày ôn thi :))
Lười rồi sẽ nghĩ ra ty tỷ cái lý do để lười nhé... Kể cho mà nghe này... hehe
- Lý do nghĩ ra đầu tiên cho việc lười là học chán. Chán bỏ cmn ra. Học trong khoa ứng dụng nhưng toàn ứng dụng ở đâu đâu ấy. Biết là học khóa mình cũng là do số phận đưa đẩy, nhưng nghĩ xem chưa thấy ông nào dạy cái gì nó ứng dụng 1 tí cả =.=
Hay là chưa đến lúc ^:)^ thử lấy ứng dụng của môn tối ưu xem nào :)) liệu thằng nào áp dụng được tí kiến thức tối ưu nào vào cuộc sống ( việc tối ưu các thứ mà cmày đang làm chả liên quan quái j dến môn tối ưu cả. Có mang được tí kiến thức nào ra dùng không? ) hay là môn ấy không phải để áp dụng vào cuộc sống (:| để ứng dụng vào cái cao siêu hơn :)) Giải tích số, otomata, ctdl nữa =.= (cái này chả có quái j cao siêu cả, tự đọc cũng được, ổng chỉ bốc phét là giỏi (:| ). Đấy là t lý do thế, cmày giỏi thì cãi đi :))
- Nghĩ thời gian học đại học đúng là phí (theo khía cạnh học hành sự nghiệp). Nghĩ đi, thời gian học Hóa đc, nhiệt, cơ kt,..... nói chung là chả cần. Người ta cứ nói là dùng cho tương lai này nọ (:| Đeck tin :))
Cái lợi duy nhất thấy là quen biết bạn bè, chịu tí sức ép, chơi bời cho hết tuổi trẻ :))
Chán cho mình chả đủ dũng khí bỏ đh, vì cái suy nghĩ của NGƯÒI LỚN gắn vào chữ đại học rồi :)) bỏ là...mệt lắm. Nhưng nhỡ có thằng nào đen đủi ko còn học đh nữa thì đừng buồn nhé. Bạn sẽ có nhiều thời gian hơn những thằng khác và thừa sức vượt qua chúng nó nếu có thể TỰ HỌC.
- Nhìn này... phải chăng họ thành công vì KHÔNG LÃNG PHÍ THỜI GIAN http://www.thongtincongnghe.com/article/21193
Nhưng dù sao mình không đủ can đảm để bỏ, nên vẫn phải đi theo con đường ng ta đi thôi. Chán (:|
Giá mà cả nhà ủng hộ mình bỏ học :))
CM đê cho đỡ chán những ngày ôn thi :))
Tuesday 21 December 2010
FAMILUG phiêu lưu ký.....
by
FamiHug
Chơi về rồi mới viết ký được. 29 thi xong và liên hoan. 30 cho các bạn chưa thi hết thì thi nốt và ai ko thi thì nghỉ ngơi giữ sức. Dự định 31-> những ngày sau đó anh em mình làm chuyến FAMILUG du hí >:) hí hí hí.
Dự kiến như sau:
31 xuất phát. Các điểm đến: Hà Tây 1 (Nhà Cường) Vĩnh Phúc(Nhà Ku) Nam Định (Nhà Dũng) Ba Vì (Nhà Hùng) Hải Dương (Nhà Lâm) ;))
Dự kiến là thế. Anh em cho ý kiến để còn chuẩn bị sự nghiệp ăn chơi...
Đời là mấy tí, học mà làm gì :))
Dự kiến như sau:
31 xuất phát. Các điểm đến: Hà Tây 1 (Nhà Cường) Vĩnh Phúc(Nhà Ku) Nam Định (Nhà Dũng) Ba Vì (Nhà Hùng) Hải Dương (Nhà Lâm) ;))
Dự kiến là thế. Anh em cho ý kiến để còn chuẩn bị sự nghiệp ăn chơi...
Đời là mấy tí, học mà làm gì :))
Thursday 16 December 2010
Project Euler, mỗi Problem là 1 thử thách cần vượt qua...
by
FamiHug
Từ ngày bắt đầu chơi trò này, tớ đã bị nó lôi cuốn mạnh mẽ bởi cảm giác sung sướng mỗi khi giải được 1 problem. Và cứ mỗi lần như thế, kỹ năng lập trình của tớ lại trèo lên một bậc cao hơn. Với những bài tóan đưa ra, bắt buộc bạn sẽ phải sử dụng các cấu trúc dữ liệu 1 cách linh họat và nghĩ ra thuật tóan để giải quyết.
Điểm khó ở phần lớn các bài tóan không phải là thuật tóan để giải mà là cách chứa dữ liệu. Với những con số dài hàng trăm chữ số, vượt qua giới hạn của tất cả các kiểu dữ liệu có sẵn trong C. Việc bạn phải làm là tự xây dựng kiểu dữ liệu mới (với C) hoặc sử dụng 1 ngôn ngữ bậc cao hỗ trợ kiểu dữ liệu số lớn (Java, Python) Giải quyết được vấn đề này bạn có thể vượt qua khoảng 10 bài yêu cầu thuật tóan đơn giản. Ví dụ : tính tổng các chữ số của 100!. Tớ đã code tất cả bằng C, hehe
Điểm khó ở phần lớn các bài tóan không phải là thuật tóan để giải mà là cách chứa dữ liệu. Với những con số dài hàng trăm chữ số, vượt qua giới hạn của tất cả các kiểu dữ liệu có sẵn trong C. Việc bạn phải làm là tự xây dựng kiểu dữ liệu mới (với C) hoặc sử dụng 1 ngôn ngữ bậc cao hỗ trợ kiểu dữ liệu số lớn (Java, Python) Giải quyết được vấn đề này bạn có thể vượt qua khoảng 10 bài yêu cầu thuật tóan đơn giản. Ví dụ : tính tổng các chữ số của 100!. Tớ đã code tất cả bằng C, hehe
Tuesday 14 December 2010
Đã đến lúc đi xa hơn?
by
FamiHug
Nếu như những bước đi đầu tiên của bạn trên con đường lập trình là những dòng HelloWorld thì đến giờ nãy, hẳn cũng 2 năm đã trôi qua. Và nếu bạn xuất phát lại từ đầu bằng môn CTDL & GT thì đến giờ cũng đã hơn 3 tháng. Không phải là quá nhiều nhưng là đủ để bạn nắm vững được phần cơ bản của C (phần nào là cơ bản: giở 5 quyển ebook viết về C ra(những quyển dưới 5-700 trang), xem mục lục những phần nào mà quyển nào cũng có thì chính là phần cơ bản)
Đã đến lúc để bạn đi xa hơn... để biết rằng thế giới này còn rất rộng lớn, còn nhiều điều thú vị tuyệt vời đang ẩn ở đâu đó.
Đã đến lúc để bạn đi xa hơn... để biết rằng thế giới này còn rất rộng lớn, còn nhiều điều thú vị tuyệt vời đang ẩn ở đâu đó.
Thursday 9 December 2010
Chỉ là viết thôi!
by
FamiHug
Chỉ là thấy muốn viết và muốn có người đọc , cm, like, thanks nên viết thôi. Bài viết thứ 101 của FAMILUG, đánh dấu bằng thành viên thứ 8.
Sáng mai thi tư tưởng nhưng mà cả tối ngồi đọc đống sách C :)) Chưa bao giờ nghĩ mình sẽ lập trình bằng C, nghĩ nó phải là Java hay Python cơ.
Cuộc đời là vậy, bạn thích thứ gì đó, nhưng cái thích đó là của người ngoài cuộc, hoặc mới chỉ nhúng chân mình vào đấy thôi. Bạn chưa chìm đắm, chưa đầm mình vào đó để đủ biết mình có thật sự thích nó, chấp nhận nó không (cái gì cũng có 2 mặt). Bởi vậy, để tìm ra được sở thích, đam mê của mình... có lẽ bạn hãy chính mình thử và cảm nhận. Đừng đứng ngoài nghe người ta chơi violin mà bảo tôi thích chơi violin, bạn chỉ thích nghe thôi :)) có khi là chỉ thích nghe 1 bài nào đó thôi.
Sáng mai thi tư tưởng nhưng mà cả tối ngồi đọc đống sách C :)) Chưa bao giờ nghĩ mình sẽ lập trình bằng C, nghĩ nó phải là Java hay Python cơ.
Cuộc đời là vậy, bạn thích thứ gì đó, nhưng cái thích đó là của người ngoài cuộc, hoặc mới chỉ nhúng chân mình vào đấy thôi. Bạn chưa chìm đắm, chưa đầm mình vào đó để đủ biết mình có thật sự thích nó, chấp nhận nó không (cái gì cũng có 2 mặt). Bởi vậy, để tìm ra được sở thích, đam mê của mình... có lẽ bạn hãy chính mình thử và cảm nhận. Đừng đứng ngoài nghe người ta chơi violin mà bảo tôi thích chơi violin, bạn chỉ thích nghe thôi :)) có khi là chỉ thích nghe 1 bài nào đó thôi.
Monday 6 December 2010
Chiến dịch ôn thi!
by
FamiHug
Sau những tháng ngày chơi bời mải miết, mùa thi cũng lại đến. FAMILUG phát động chiến dịch ôn thi: bớt onl 1 tiếng học thêm 15 phút :)) Tạm dừng mọi hoạt động khác (sẽ nhanh chóng bắt đầu lại sau khi thi xong).
Các thành viên hãy chia sẻ tất cả các tài liệu cần thiết cho việc ôn thi lên đây như đề cương, những phần phải học, mẹo làm bài, quay phim =))
Share them now and pass the exams!
Các thành viên hãy chia sẻ tất cả các tài liệu cần thiết cho việc ôn thi lên đây như đề cương, những phần phải học, mẹo làm bài, quay phim =))
Share them now and pass the exams!
Saturday 4 December 2010
FAMILUG Programming form!
by
FamiHug
Yêu cầu chuẩn chung với tất cả các code C đưa lên FAMILUG!
1. Phải dùng C chuẩn ANSI (nghĩa là phải được compile bằng GCC, ai dùng C-free thì tự cài GCC rồi chọn trong phần compile của C-free là GCC là đc. Ubuntu thì chuẩn sẵn rồi.)
2. Hàm main luôn phải viết là
Nếu ai đưa code lên nhờ, hãy compile nó với GCC trước. Tôi không chấp nhận sự lộn xộn ở đây. Không ai rảnh mà suốt ngày đi xóa getch() với conio.h cho các bạn!
Hãy theo chuẩn chung của xã hội!
1. Phải dùng C chuẩn ANSI (nghĩa là phải được compile bằng GCC, ai dùng C-free thì tự cài GCC rồi chọn trong phần compile của C-free là GCC là đc. Ubuntu thì chuẩn sẵn rồi.)
2. Hàm main luôn phải viết là
int main()và không chấp nhận bất kỳchương trình nào viết void main().
{
return 0;
}
Nếu ai đưa code lên nhờ, hãy compile nó với GCC trước. Tôi không chấp nhận sự lộn xộn ở đây. Không ai rảnh mà suốt ngày đi xóa getch() với conio.h cho các bạn!
Hãy theo chuẩn chung của xã hội!
[Thắc mắc] Tham chiếu & tham trị trong hàm con C
by
Unknown
đang làm bài tập nộp cho BKindex thì vứơng phải vấn đề trên
VD:
Nhập 3 số nguyên:
Viết hàm để nhập 3 số nguyên này vào 3 biến trong chương trình chính.
- Hàm có tên là nhapso,nhận 3 đối số truyền theo tham chiếu (by-reference).
- Hàm này mời người dùng nhập vào 3 số nguyên.
- Lưu 3 số đó vào 3 biến a, b, c trong chương trình chính để sử dụng cho các câu sau.
Ví dụ : Khi hàm được gọi sẽ hoạt động như sau:
Moi ban nhap so thu nhat : 6 (enter)
Moi ban nhap so thu hai : 21 (enter)
Moi ban nhap so thu hai : 15 (enter)
trên là code viết thử nhưng vẫn chết
Mời các giáo sư thử sờ tay vào vấn đề này xem , sửa code trên luôn nhé
-----------------------------------------------------------------------
đây là đoạn code này , mọi người xem để khỏi quên nhé
void nhapso(int *a,int *b,int *c)
{
printf("\n Moi ban nhap vao so thu nhat :");
scanf("%d",a);
printf("\n Moi ban nhap vao so thu hai :");
scanf("%d",b);
printf("\n Moi ban nhap vao so thu ba :");
scanf("%d",c);
}
Trong hàm main đổi thành
case 1:{nhapso(&a,&b,&c);break;}
{
printf("\n Moi ban nhap vao so thu nhat :");
scanf("%d",a);
printf("\n Moi ban nhap vao so thu hai :");
scanf("%d",b);
printf("\n Moi ban nhap vao so thu ba :");
scanf("%d",c);
}
Trong hàm main đổi thành
case 1:{nhapso(&a,&b,&c);break;}
Wednesday 1 December 2010
Saturday 27 November 2010
Wednesday 24 November 2010
Giới thiệu Page mới trong blog: Snippets!
by
FamiHug
Có thể nhìn thấy ngay khi vào blog, dưới chữ FAMILUG 1 chút.
http://www.girlxitin.com/p/snippets.html
Page mới này chứa code của các thành viên. Sắp xếp theo chủ đề và bên dưới là các code của thành viên. Cái này tựa như kiểu Open Source vậy. Mọi người có thể thoải mái lấy những code trên này về, thay đổi và phát triển theo ý thích của mình tới một mức cao hơn. Ví dụ với bài Cộng đa thức, YoyoLove đã phát triển lên 1 phiên bản mới rất dễ nhìn, tiện dụng.
Nên nhớ tất cả những thứ này bạn làm vì bản thân mình, vì sự thích thú chứ không phải vì ai cả. Nếu thích thì làm, không thì thôi, cuộc đời đó là của bạn, không ai ép buộc được. Trên blog tớ thường để sadline cho mọi người thôi :)) chứ không phải deadline, bởi ở đây chả ai ép buộc được bạn hết.
Hãy tự mình tìm hiểu dần rộng ra, sâu hơn, tự tìm cách để phát triển 1 opensource software như thế nào? Hãy nhồi thêm kiến thức cho mình. Quên cái việc chơi bời chăm chỉ đi. Có thể bạn không sống theo cách này, nhưng có nhiều người, cuối mỗi ngày thường tự hỏi: hôm nay mình làm được những gì? Ăn, ngủ, xem vài bộ tập phim, đọc vài bài báo tuổi teen??? :))
Hãy tưởng tượng 10 năm nữa bạn sẽ ra sao? điều này khó lắm, nhưng hãy cứ nhìn lại 2,3 năm qua bạn ra sao thì 10 năm sau chắc cũng khá hơn được tí mà có khi còn không được bằng! Cái gì làm bạn tin mình sẽ tốt đẹp hơn khi không cố gắng? một phép màu chăng. May măn là một điều tuyệt diệu nhưng ta không bao giờ biết nó đến cả. Mà thôi, nếu bạn bảo sao phải lo 10 năm tới vì sang năm WW3 rồi thì.... đi ngủ đi :))
Nếu làm, hãy làm vì bản thân mình. Bởi những kiến thức thu nhặt được ở đây tớ tin rằng bổ ích hơn là thu được ở tiết Giải tích số :)) Thậm chí là tối ưu, otomat. Cứ học những thứ ấy đi rồi xem ra được cái gì :))...lan man tí nữa lại sang TOÁN HỌC ĐỂ LÀM GÌ :)) vâng, cho những ai đã đi buổi seminar ấy, sau khi nghe xong thì t càng biết rằng, tóan học chỉ để nghiên cứu :)) Hoặc bạn đạt đến trình độ cao vút đó rồi đẻ ra những thứ sản phâm ứng dụng, hoặc bạn trình độ lèm nhèm và chả làm được cái gì từ mớ kiến thức đại cương ấy! (Tin cũng vậy, cứ luẩn quẩn quanh vài cái code ở mức cơ bản thì chẳng bao giờ ra được 1 sản phẩm đâu!) Còn nếu mà cứ từ từ mà tiến thì ngày mai rồi bạn cũng sẽ làm được 1 cái gì đó... vâng! ngày mai thì không bao giờ tới :))
http://www.girlxitin.com/p/snippets.html
Page mới này chứa code của các thành viên. Sắp xếp theo chủ đề và bên dưới là các code của thành viên. Cái này tựa như kiểu Open Source vậy. Mọi người có thể thoải mái lấy những code trên này về, thay đổi và phát triển theo ý thích của mình tới một mức cao hơn. Ví dụ với bài Cộng đa thức, YoyoLove đã phát triển lên 1 phiên bản mới rất dễ nhìn, tiện dụng.
Nên nhớ tất cả những thứ này bạn làm vì bản thân mình, vì sự thích thú chứ không phải vì ai cả. Nếu thích thì làm, không thì thôi, cuộc đời đó là của bạn, không ai ép buộc được. Trên blog tớ thường để sadline cho mọi người thôi :)) chứ không phải deadline, bởi ở đây chả ai ép buộc được bạn hết.
Hãy tự mình tìm hiểu dần rộng ra, sâu hơn, tự tìm cách để phát triển 1 opensource software như thế nào? Hãy nhồi thêm kiến thức cho mình. Quên cái việc chơi bời chăm chỉ đi. Có thể bạn không sống theo cách này, nhưng có nhiều người, cuối mỗi ngày thường tự hỏi: hôm nay mình làm được những gì? Ăn, ngủ, xem vài bộ tập phim, đọc vài bài báo tuổi teen??? :))
Hãy tưởng tượng 10 năm nữa bạn sẽ ra sao? điều này khó lắm, nhưng hãy cứ nhìn lại 2,3 năm qua bạn ra sao thì 10 năm sau chắc cũng khá hơn được tí mà có khi còn không được bằng! Cái gì làm bạn tin mình sẽ tốt đẹp hơn khi không cố gắng? một phép màu chăng. May măn là một điều tuyệt diệu nhưng ta không bao giờ biết nó đến cả. Mà thôi, nếu bạn bảo sao phải lo 10 năm tới vì sang năm WW3 rồi thì.... đi ngủ đi :))
Nếu làm, hãy làm vì bản thân mình. Bởi những kiến thức thu nhặt được ở đây tớ tin rằng bổ ích hơn là thu được ở tiết Giải tích số :)) Thậm chí là tối ưu, otomat. Cứ học những thứ ấy đi rồi xem ra được cái gì :))...lan man tí nữa lại sang TOÁN HỌC ĐỂ LÀM GÌ :)) vâng, cho những ai đã đi buổi seminar ấy, sau khi nghe xong thì t càng biết rằng, tóan học chỉ để nghiên cứu :)) Hoặc bạn đạt đến trình độ cao vút đó rồi đẻ ra những thứ sản phâm ứng dụng, hoặc bạn trình độ lèm nhèm và chả làm được cái gì từ mớ kiến thức đại cương ấy! (Tin cũng vậy, cứ luẩn quẩn quanh vài cái code ở mức cơ bản thì chẳng bao giờ ra được 1 sản phẩm đâu!) Còn nếu mà cứ từ từ mà tiến thì ngày mai rồi bạn cũng sẽ làm được 1 cái gì đó... vâng! ngày mai thì không bao giờ tới :))
[Project] Binary Tree
by
FamiHug
Project tuần này là nắm được cách "cài đặt" cây nhị phân trên các cấu trúc đã biết (mảng, dsL, dsLR). Các thành viên hãy thu nhặt kiến thức và cm vào dưới bài post này. Cuối tuần (t7) tớ sẽ tổng hợp lại. Mong từ giờ đến lúc ấy mỗi người sẽ tự tìm hiểu và viết được 1 chương trình sử dụng cây nhị phân thì càng tốt.
Có 2 mức cần/nên đạt tới:
Mức 1 (yêu cầu tất cả): hiểu về lý thuyết, cài đặt được trên 1 trong 3 loại cấu trúc.
Mức 2 (tùy chọn): cài đặt được trên cả 3 cấu trúc.
Tài liệu để tìm hiểu đã có : Sách CTDL>,Ebook C and Data Structures - P.S. Deshpande.
Cố gắng ăn chơi...và nhớ ra sản phẩm!
PS: ai muốn làm thì có thể làm thêm bài : viết 1 kiểu dữ liệu mới (to hơn kiểu int) - gợi ý là dùng dsL hoặc dsLR hay mảng để chứa.
Có 2 mức cần/nên đạt tới:
Mức 1 (yêu cầu tất cả): hiểu về lý thuyết, cài đặt được trên 1 trong 3 loại cấu trúc.
Mức 2 (tùy chọn): cài đặt được trên cả 3 cấu trúc.
Tài liệu để tìm hiểu đã có : Sách CTDL>,Ebook C and Data Structures - P.S. Deshpande.
Cố gắng ăn chơi...và nhớ ra sản phẩm!
PS: ai muốn làm thì có thể làm thêm bài : viết 1 kiểu dữ liệu mới (to hơn kiểu int) - gợi ý là dùng dsL hoặc dsLR hay mảng để chứa.
Monday 22 November 2010
Tiết kiện điện, cứu thế giới!
by
FamiHug
Dù bạn dùng Ubuntu hay win, hãy cài phần mềm này vào máy. Để tiết kiêm điện cho chính mình và cũng góp phần bảo vệ trái đất!
For Ubuntu:
Down rồi nháy dupe để cài: https://download.miserware.com/linux/deb/ubuntu/maverick/miserware-repo-latest.deb
Rồi vào terminal gõ các lệnh sau
For Windows
http://grano.la/help/?os=windows
Hãy cứu lấy trái đất này, bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất!
For Ubuntu:
Down rồi nháy dupe để cài: https://download.miserware.com/linux/deb/ubuntu/maverick/miserware-repo-latest.deb
Rồi vào terminal gõ các lệnh sau
sudo apt-get update
sudo apt-get install granola
sudo apt-get install granola-gui
For Windows
http://grano.la/help/?os=windows
Hãy cứu lấy trái đất này, bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất!
Bỏ cuộc...
by
FamiHug
Dưới đây là 1 bài post trong 1 diễn đàn Programming. Tớ chỉ sơ dịch vài đoạn. Còn lại ai muốn đọc thì từ đọc :D
I started to program two days ago.
I'm already giving up.
Why?
Well, firstly, it seems that even when looking at tutorials, I have no idea what I'm doing and what my understanding is. I'm just following a tutorial, without any understanding.
Secondly, there seems to be little to learn from.
I don't know what else to say.
What should I do? Quit and wait for college?
Keep going without understanding?
Just confused. :\
I started to program two days ago.
I'm already giving up.
Why?
Well, firstly, it seems that even when looking at tutorials, I have no idea what I'm doing and what my understanding is. I'm just following a tutorial, without any understanding.
Secondly, there seems to be little to learn from.
I don't know what else to say.
What should I do? Quit and wait for college?
Keep going without understanding?
Just confused. :\
Tôi đã cố học lập trình được 2 ngày hôm nay, và giờ tôi đã bỏ cuộc.
Trước tiên, khi tôi đọc tut, tôi không biết là mình đang làm cái gì nữa. Tôi chỉ làm theo các dòng tut mà không hiểu gì
Thứ 2, có quá ít thử có thể học từ các tut ấy
Tôi nên làm gì tiếp đây? Dừng lại và chờ đến khi học đại học hay tiếp tục mà không hiểu gì?"Chúng ta nhiều hơn 1%"
by
FamiHug
http://www.dudalibre.com/gnulinuxcounter?lang=en
Trang DudaLibre.com vừa mở một chiến dịch thống kê số người sử dụng HĐH dựa trên GNU/Linux với mục đích chứng minh với thế giới rằng cộng đồng GNU/Linux là hơn 1%, trái với những đánh giá tiêu cực từ một số phương tiện truyền thông.
Hưởng ứng chiến dịch này, đề nghị tất cả các memb FAMILUG hãy vào đăng ký. Nếu chiến dịch này thành công, biết đâu các công ty sẽ quan tâm đến Linux hơn.
CHÚ Ý: Khi gõ capcha, gõ chữ thường chứ ko gõ chữ hoa nhé!
Trang DudaLibre.com vừa mở một chiến dịch thống kê số người sử dụng HĐH dựa trên GNU/Linux với mục đích chứng minh với thế giới rằng cộng đồng GNU/Linux là hơn 1%, trái với những đánh giá tiêu cực từ một số phương tiện truyền thông.
Hưởng ứng chiến dịch này, đề nghị tất cả các memb FAMILUG hãy vào đăng ký. Nếu chiến dịch này thành công, biết đâu các công ty sẽ quan tâm đến Linux hơn.
CHÚ Ý: Khi gõ capcha, gõ chữ thường chứ ko gõ chữ hoa nhé!
Sunday 21 November 2010
Python - Sức mạnh của ngôn ngữ bậc cao
by
FamiHug
Ngôn ngữ bậc cao nghĩa là càng dễ dùng, càng tiện lợi. Đổi lại là tốc độ xử lý sẽ chậm hơn.
Với bài tính tổng các chữ số của kết quả 100!. dùng C viết mất 20-30 dòng code. Thì với Python, bạn có thể sử dụng chỉ 1 dòng code là đã có kết quả!
Thật ra lúc dầu tớ không mặn mà với C lắm, thích Java hơn. Nhưng học Java chưa đầu vào đâu cả thì cái môn CTDL lại kéo mình vào viết C. Giờ lại thấy quen quen rồi. Sẽ học C đến trình độ tương đối. Sau tính tiếp. Bởi đang đâm lao thì theo lao thôi. Mỗi bài PE là 1 thử thách để vượt qua nâng trình độ lập trình C lên một mức mới :D. Có khi bao h giải đc 150 bài rồi lại quay lại làm từ đầu bằng ngôn ngữ khác cho vui :)) (điều này lại đơn giản hơn ban đầu vì sau khi giải xong, có code của người khác đã post , việc tham khảo rất đơn giản)
Hãy thử tìm hiểu và sử dụng 1 trong các ngôn ngữ sau:
- Python
- LISP
- PHP
- Java
- Asm :))
- Perl
- Ruby
- Delphi
- Go
- Tcl
Cố lên các chàng trai (Hà coi như ngoại lệ :)) nhưng mà thick làm giai thì cũng được tuốt ) đừng buộc mình vào các ngôn ngữ. Hãy thả mình được phép quen với tất cẩ các ngôn ngữ lập trình. Quan trọng là kết quả nhưng cảm giác của sự trải nghiệm mới chính là điều tuyệt vời nhất!
Với bài tính tổng các chữ số của kết quả 100!. dùng C viết mất 20-30 dòng code. Thì với Python, bạn có thể sử dụng chỉ 1 dòng code là đã có kết quả!
Thật ra lúc dầu tớ không mặn mà với C lắm, thích Java hơn. Nhưng học Java chưa đầu vào đâu cả thì cái môn CTDL lại kéo mình vào viết C. Giờ lại thấy quen quen rồi. Sẽ học C đến trình độ tương đối. Sau tính tiếp. Bởi đang đâm lao thì theo lao thôi. Mỗi bài PE là 1 thử thách để vượt qua nâng trình độ lập trình C lên một mức mới :D. Có khi bao h giải đc 150 bài rồi lại quay lại làm từ đầu bằng ngôn ngữ khác cho vui :)) (điều này lại đơn giản hơn ban đầu vì sau khi giải xong, có code của người khác đã post , việc tham khảo rất đơn giản)
Hãy thử tìm hiểu và sử dụng 1 trong các ngôn ngữ sau:
- Python
- LISP
- PHP
- Java
- Asm :))
- Perl
- Ruby
- Delphi
- Go
- Tcl
Cố lên các chàng trai (Hà coi như ngoại lệ :)) nhưng mà thick làm giai thì cũng được tuốt ) đừng buộc mình vào các ngôn ngữ. Hãy thả mình được phép quen với tất cẩ các ngôn ngữ lập trình. Quan trọng là kết quả nhưng cảm giác của sự trải nghiệm mới chính là điều tuyệt vời nhất!
Friday 19 November 2010
HOTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT
by
Nam Hung
Có gì hot =)) Vâg thưa các bạn :
Sự là chiều nay thi thể dục môn bóg đá 1 ạh =))
Tuấn đi học hộ Cườg lại gặp luôn thi =)) Lúc đấy tớ chỉ ước cho Tuấn trượt mẹ đi :-j
Tiếp theo là đội trưởg của đội bóg lớp ta ạh :> Sau 2 lần dẫ bóg phạm quy :-ss Sơn vĩh toét đã được xếp vào danh sáck tạckkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Và cuối cùg là Hùg Ke a.k.a Ke đệp zai :x
đầu tiên là bị gạch tên khỏi fải thi vì nghỉ 3 fát :-ss Nhưg sau 10 s thanh minh tớ đã được thê hiện khả năg bóg đá thiên bẩm of mìh ! Chú thích là ko hề tập luyện nhớ =))
Sau vài đườg đảo chân dẫn bóng điệu nghệ :-j anh giáo hào hứng đặt bút fag cho tớ chữ Đ - đạt ạh =))
Yeahhhhhhhh!
Buổi tâm sự cuối tuần of me xin chấm hết tại đây ạh :">
Sự là chiều nay thi thể dục môn bóg đá 1 ạh =))
Tuấn đi học hộ Cườg lại gặp luôn thi =)) Lúc đấy tớ chỉ ước cho Tuấn trượt mẹ đi :-j
Tiếp theo là đội trưởg của đội bóg lớp ta ạh :> Sau 2 lần dẫ bóg phạm quy :-ss Sơn vĩh toét đã được xếp vào danh sáck tạckkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Và cuối cùg là Hùg Ke a.k.a Ke đệp zai :x
đầu tiên là bị gạch tên khỏi fải thi vì nghỉ 3 fát :-ss Nhưg sau 10 s thanh minh tớ đã được thê hiện khả năg bóg đá thiên bẩm of mìh ! Chú thích là ko hề tập luyện nhớ =))
Sau vài đườg đảo chân dẫn bóng điệu nghệ :-j anh giáo hào hứng đặt bút fag cho tớ chữ Đ - đạt ạh =))
Yeahhhhhhhh!
Buổi tâm sự cuối tuần of me xin chấm hết tại đây ạh :">
[Documentary] Revolution OS
by
eminter25391
Nội dung cụ thể là gì t cũng ko rõ, tại chưa xem :)) Hình như nôm na là nói về sự phát triển của Linux, nguồn mở và phần mềm tự do
Có cả sub Eng và Việt
http://www.mediafire.com/?k6ztfmz2vk6zfjc
http://www.mediafire.com/?4n59ef2zhoq256k
http://www.mediafire.com/?68diddhuudhokl4
http://www.mediafire.com/?togdia2m2d34p4y
Tuesday 16 November 2010
Đọc sách Tiếng Anh... không thể?
by
FamiHug
Là những sinh viên công nghệ nhưng tất cả các bạn đang tự để mình là những con người lạc hậu. Thực sự lạc hậu, khi luôn phải bị động đợi chờ một ai đó dịch các bài viết, quyển sách sang Tiếng Việt để đọc. Nếu bạn đã từng thử dịch 1 quyển sách, 1 bộ phim hay đơn giản là nhớ lại những gì mình đã làm cho bài semina B, bạn sẽ hiểu được rằng dịch 1 cái gì đó ra Tiếng Việt vất vả thế nào. Và để dịch được cho hay, cho đủ nghĩa còn khó hơn rất nhiều!
Vậy nên, để luôn chủ động, để luôn bắt kịp thời đại, hay đơn giản hơn là chỉ để xem phim không phải ngồi chờ thằng nào dịch sub xong mới down về xem, hãy tập đọc tài liệu bằng Tiếng Anh ngay từ bây giờ.
Nhưng bạn không thể ? tôi sẽ nói cho bạn biết tại sao!
Tất cả là do nỗi sợ hãi! bạn có dám đọc 1 quyển sách tiếng anh và để bên cạnh nó là 1 quyển từ điển? Chưa? bạn đã thất bại. Việc đọc 1 quyển sách viết bằng Tiếng Anh không khó như bạn tưởng. Đặc biệt là đọc mấy quyển sách công nghệ thông tin hay sách viết về lập trình thì dễ gấp trăm lần so với đọc 1 quyển tiểu thuyết. Vì sao?
- Các từ ngữ lặp lại.
- Viết theo phong cách rất dễ hiểu, cú pháp đơn giản.
Nếu như lần đầu bạn đọc 1 quyển sách CNTT tương đối vất vả thì sang đến quyển thứ 3 bạn sẽ thấy moi chuyện hòan toàn đơn giản. Những từ ngữ lặp lại nhiều lần. Đặc biệt là đọc ebook thì việc tra từ mới chỉ bằng vài cái nhấp chuột. Từ khi học ngôn ngữ lập trình đầu tiên. Tớ đã học bằng sách tiếng Anh, bởi tài liệu tiếng Việt lúc đó rất hiếm. Mà đọc sách tiếng Anh viết chi tiết và dễ hiểu hơn sách tiếng Việt rất rất nhiều. Hãy tưởng tượng, số đầu sách tiếng Anh nhiều gấu hàm trăm lần sách tiếng Việt. Các chuyên gia của nước ngoài thì.... :D
Hãy nghĩ đi? đừng xét đóan sự việc trên cảm tính! bạn không thể nhớ nổi 1 từ nghĩa là gì nhưng nếu nó lặp lại đến 20 lần thì việc không nhớ là không thể :))
Không thử, làm sao biết!
by FamiHug
Vậy nên, để luôn chủ động, để luôn bắt kịp thời đại, hay đơn giản hơn là chỉ để xem phim không phải ngồi chờ thằng nào dịch sub xong mới down về xem, hãy tập đọc tài liệu bằng Tiếng Anh ngay từ bây giờ.
Nhưng bạn không thể ? tôi sẽ nói cho bạn biết tại sao!
Tất cả là do nỗi sợ hãi! bạn có dám đọc 1 quyển sách tiếng anh và để bên cạnh nó là 1 quyển từ điển? Chưa? bạn đã thất bại. Việc đọc 1 quyển sách viết bằng Tiếng Anh không khó như bạn tưởng. Đặc biệt là đọc mấy quyển sách công nghệ thông tin hay sách viết về lập trình thì dễ gấp trăm lần so với đọc 1 quyển tiểu thuyết. Vì sao?
- Các từ ngữ lặp lại.
- Viết theo phong cách rất dễ hiểu, cú pháp đơn giản.
Nếu như lần đầu bạn đọc 1 quyển sách CNTT tương đối vất vả thì sang đến quyển thứ 3 bạn sẽ thấy moi chuyện hòan toàn đơn giản. Những từ ngữ lặp lại nhiều lần. Đặc biệt là đọc ebook thì việc tra từ mới chỉ bằng vài cái nhấp chuột. Từ khi học ngôn ngữ lập trình đầu tiên. Tớ đã học bằng sách tiếng Anh, bởi tài liệu tiếng Việt lúc đó rất hiếm. Mà đọc sách tiếng Anh viết chi tiết và dễ hiểu hơn sách tiếng Việt rất rất nhiều. Hãy tưởng tượng, số đầu sách tiếng Anh nhiều gấu hàm trăm lần sách tiếng Việt. Các chuyên gia của nước ngoài thì.... :D
Hãy nghĩ đi? đừng xét đóan sự việc trên cảm tính! bạn không thể nhớ nổi 1 từ nghĩa là gì nhưng nếu nó lặp lại đến 20 lần thì việc không nhớ là không thể :))
Không thử, làm sao biết!
NOTE: chú ý khi đọc sách bằng Tiếng Anh:
- Không dịch từng từ. Hãy đọc và hiểu nghĩa của cả câu, cả đoạn.
- Đừng tham vọng hiểu 100%. Được 50% là tốt rồi!
- Việc đọc này có tác dụng 2 chiều. Bạn sẽ giỏi tiếng Anh hơn khi đọc nhiều. Và càng giỏi thì càng đọc dễ hơn :D
by FamiHug
Saturday 13 November 2010
Tâm sự cuối tuần
by
eminter25391
Suy nghĩ linh tinh nhiều, định viết ra mà khó quá, dek biết mở đầu thế nào (ts hồi trước văn có ~5.0) :(
Trước đây, t đúng nghĩa là 1 thằng ăn hại, dặt dẹo, vật vờ chả có mục đích dell j cả. Ăn xong chơi xong ngủ xong ăn xong.... Học hành thì bết (giờ vẫn còn bết >"<), trượt mie nó 1 nửa số tín chỉ đk, may mà môn TA nó kéo lên ko có khi mức 3 xừ nó rồi. Nói nghe vui vậy thôi chứ nghĩ lại lúc đấy vẫn thấy nản kinh khủng.... Cũng may kì này t lại chơi với bọn m :)) Cái bọn nhí nhố, nhưng t cũng thấy nể chúng m, rồi hoảng hốt nhìn lại mình thấy chả ra cái vẹo j, chỉ đc cái tỏ ra nguy hiểm. Rồi thì t bị cuốn vào các hoạt động, chơi rồi phải tự biết mà phấn đấu. Nói chung là nhờ bọn m mà t thoát đc cái cảnh chán chường kia (mặc dù vẫn chưa đâu vào với đâu), quả thực là cám ơn chúng m nhiều :X
May nữa, là t lại thân hơn với cô giáo :)) T biết cô từ hồi học hè năm thứ nhất, thi lại hình họa cô ngồi cạnh t (cô đỗ t trượt, nhục vl, hi vọng cô ko nhớ >"<). Lúc vào khoa lại gặp đúng cô, thấy hay hay, sau coi lại phân lớp, có 2 lớp mà cô vào lớp bên kia, đen dek chịu đc @@. Nhưng cả năm hình như chỉ nói chuyện với nhau đc nhõn 1 lần. Giờ mới thấy, mình bỏ lỡ nhiều thời gian quá. Muốn gây ấn tượng với cô mà lực bất tòng tâm, cảm giác mình kém cỏi quá. Cứ chê thằng Tâm Dặc, mà nay nhìn vào FB nó, thấy nó còn quyết tâm với nghị lực hơn mình nhiều. Thế này thì có đến mùa quít vẫn chỉ có nước lôi ảnh cô ra ngắm.
Cố lên thôi, vì hạnh phúc chính bản thân mình \m/
P/S: Văn t chỉ có thế thôi, nghĩ j viết nấy, chúng m có thấy chuối/sến/thối/bựa/buồn nôn thì cứ chửi nhé, sẵn tiện t luyện mặt dày thần công đại pháp luôn.
Trước đây, t đúng nghĩa là 1 thằng ăn hại, dặt dẹo, vật vờ chả có mục đích dell j cả. Ăn xong chơi xong ngủ xong ăn xong.... Học hành thì bết (giờ vẫn còn bết >"<), trượt mie nó 1 nửa số tín chỉ đk, may mà môn TA nó kéo lên ko có khi mức 3 xừ nó rồi. Nói nghe vui vậy thôi chứ nghĩ lại lúc đấy vẫn thấy nản kinh khủng.... Cũng may kì này t lại chơi với bọn m :)) Cái bọn nhí nhố, nhưng t cũng thấy nể chúng m, rồi hoảng hốt nhìn lại mình thấy chả ra cái vẹo j, chỉ đc cái tỏ ra nguy hiểm. Rồi thì t bị cuốn vào các hoạt động, chơi rồi phải tự biết mà phấn đấu. Nói chung là nhờ bọn m mà t thoát đc cái cảnh chán chường kia (mặc dù vẫn chưa đâu vào với đâu), quả thực là cám ơn chúng m nhiều :X
May nữa, là t lại thân hơn với cô giáo :)) T biết cô từ hồi học hè năm thứ nhất, thi lại hình họa cô ngồi cạnh t (cô đỗ t trượt, nhục vl, hi vọng cô ko nhớ >"<). Lúc vào khoa lại gặp đúng cô, thấy hay hay, sau coi lại phân lớp, có 2 lớp mà cô vào lớp bên kia, đen dek chịu đc @@. Nhưng cả năm hình như chỉ nói chuyện với nhau đc nhõn 1 lần. Giờ mới thấy, mình bỏ lỡ nhiều thời gian quá. Muốn gây ấn tượng với cô mà lực bất tòng tâm, cảm giác mình kém cỏi quá. Cứ chê thằng Tâm Dặc, mà nay nhìn vào FB nó, thấy nó còn quyết tâm với nghị lực hơn mình nhiều. Thế này thì có đến mùa quít vẫn chỉ có nước lôi ảnh cô ra ngắm.
Vậy giờ phải cố thôi, phải nâng tầm chính mình lên, ít nhất để bản thân cảm thấy tự tin khi đứng trước mặt cô (xa hơn có thể thành chỗ dựa cho cô nữa hè hé :">). Ko vật vờ ất ơ dặt dẹo nữa. Lần này nói là phải làm, t viết lên cho mọi người đọc để cảm thấy có trách nhiệm hơn, chứ cứ tự hô hào quyết tâm 1 mình thì chả mấy chốc cái bệnh lười kinh niên nó lại đè cho bẹp dí.
t chả thik tẹo nào người ko cố gắng
Cố lên thôi, vì hạnh phúc chính bản thân mình \m/
P/S: Văn t chỉ có thế thôi, nghĩ j viết nấy, chúng m có thấy chuối/sến/thối/bựa/buồn nôn thì cứ chửi nhé, sẵn tiện t luyện mặt dày thần công đại pháp luôn.
Và bây giờ, trò chơi bắt đầu! ProjectEuler
by
FamiHug
Không phải ngẫu nhiên mà trong ~ Links~ của FAMILUG lại có 1link dẫn đến trang http://projecteuler.net/. Hãy bắt đầu ngay bay giờ, hãy đăng kí 1 tài khỏan và vượt qua những thử thách lập trình. Bàn luận và đưa ra giải pháp ở đây. Hãy đi xa hết mức mình có thể? Liệu trong FAMILUG sẽ có 1 người giải quyết được vấn đề số 300?
Bắt đầu ngay bây giờ, bằng câu hỏi số 1. Giải quyết và lập trình rồi đưa kết quả vào phần cm. Không đưa code lên cho đến khi có người thứ 2 đưa ra đáp án đúng. Hãy sử dụng bất kỳ ngôn ngữ nào bạn biết. Và tớ đã bắt đầu bài 1 với C
Đề bài: http://projecteuler.net/index.php?section=problems&id=1 <= DK nick, làm xong thì điền đáp án vào đây kiểm tra.
If we list all the natural numbers below 10 that are multiples of 3 or 5, we get 3, 5, 6 and 9. The sum of these multiples is 23.
Find the sum of all the multiples of 3 or 5 below 1000.
Tính tổng của tất cả các bội số nhỏ hơn 1000 của 3 và của 5?Find the sum of all the multiples of 3 or 5 below 1000.
Friday 12 November 2010
10 mẹo hữu ích giúp bạn “làm chủ” các câu lệnh Linux đơn giản hơn
by
FamiHug
Khi bắt đầu làm quen và sử dụng Linux, 1 trong những “trở ngại” lớn nhất với hầu hết mọi người là chức năng điều khiển, quản lý hệ thống bằng dòng lệnh – command. Và trong bài viết dưới đây, Quản Trị Mạng sẽ giới thiệu với các bạn 1 số website, tài liệu tham khảo, công cụ và những mẹo cần thiết để dần dần làm quen với điều này.
Website:
1. http://linuxcommand.org/ => trang này mình vừa mò đc hôm nọ =)) cái ebook của nó đã send mail rồi đấy
Nếu bạn là người hoàn toàn mới, nghĩa là chưa có chút khái niệm nào về Linux command thì đây là 1 trong những địa chỉ phù hợp nhất. Có thể so sánh website này như 1 ngôi trường dạy nghề, từ những điều cơ bản nhất, ví dụ như: câu lệnh – shell là gì, cho tới những phần nâng cao dành cho người đã có kinh nghiệm như làm thế nào để tự viết 1 câu lệnh của riêng bạn?
Website:
1. http://linuxcommand.org/ => trang này mình vừa mò đc hôm nọ =)) cái ebook của nó đã send mail rồi đấy
Nếu bạn là người hoàn toàn mới, nghĩa là chưa có chút khái niệm nào về Linux command thì đây là 1 trong những địa chỉ phù hợp nhất. Có thể so sánh website này như 1 ngôi trường dạy nghề, từ những điều cơ bản nhất, ví dụ như: câu lệnh – shell là gì, cho tới những phần nâng cao dành cho người đã có kinh nghiệm như làm thế nào để tự viết 1 câu lệnh của riêng bạn?
FAMILUG - Chung nhau lối đi riêng \m/
by
FamiHug
Sau hàng chục giờ làm việc căng cứng :-j vậy là đến hôm nay Project của tuần này cũng đã hoàn thành. Tất cả đều đã được làm, được mờ mắt tìm lỗi, được hiểu thế nào là một chút lập trình. Dù thấp, dù cao nhưng cũng đều được qua môn C-pre-intermediate rồi - sướng cực :)). FAMILUG rất vui mừng trước các thành công của các memb khi thấy có chút công sức của mình trong đó. Thế nên phải mở tiệc \m/ ai là chủ chi? câu trả lời ai cũng biết :)) Cao to, đẹp giai, phục vụ xã hội =))
Sướng chung vậy thôi, bây giờ mới là phần chính.
Qua 1 thời gian tìm hiểu, t quyết định sẽ điều chỉnh lại hướng đi của FAMILUG. Sẽ áp dụng, ít nhất là trong khoảng thời gian ngắn trước mắt.
- Chuyển sang tìm hiểu theo chiều sâu. Không dông dài, không lan man nữa. Cái gì cũng biết một tí thì tốt nhưng chẳng làm được gì ra hồn. Hướng đi của FAMILUG tới đây là đi sâu vào tìm hiểu, chuyên nghiệp hóa cách sử dụng Ubuntu (cả Kubuntu luôn).
- Học cách sử dụng các dòng lệnh. Tìm hiểu cách các dòng lệnh hoạt động. Việc này đòi hỏi sự tâm huyết, tập trung tìm hiểu và chia sẻ của các thành viên. Đưa trình độ sử cụng CLI(CLI đã giải thick ở bài trước, không nhắc lại ở đây) của memb FAMILUG lên một mức cao hơn.
- Tiến hành cài đặt các phiên bản server lên máy ảo và tìm hiểu sự hoạt động, điều khiển chúng.
- Học sử dụng thêm các ngôn ngữ lập trình khác. Đặc biệt là các ngôn ngữ phổ biến trên Ubuntu như Python, C...
- Đẩy việc học C lên một mức cao hơn. Sẽ cố gắng học đển trình độ có thể viết ra những cái gì có tính chất hữu ích một chút thay vì mấy cái lăng nhăng bây giờ. Với trình độ hiện tại, chưa thể vác một cái open source về mà nghịch được... vì đọc sẽ chả hiểu cái quái j.
- Không đi vào các đề tìm hiểu các distro khác(bất kể cái gì, kể cả backtrack, hay debian) chưa học bò, đừng cố mà đòi chạy!
Yêu cầu đầu ra: sau đợt này, tất cả các thành viên FAMILUG yêu cầu phải đạt được những mức sau:
- Cài đặt thành thạo Ubuntu và các phần mềm trên các máy tính. Config để dùng được 1 cách tiện lợi. Biết sử dụng các phần mềm cơ bản cài sẵn trên Ubuntu.
- Biết cài đặt các phần mềm từ source của nó.
- Biết dùng các chương trình liên quan đến Network ở 1 mức cơ bản (ping, ssh,...)
- Hiểu cặn kẽ và ứng dụng được các cấu trúc dữ liệu cơ bản (dựa trên quyển ctdl) làm được TẤT CẢ các bài tập trong quyển CTDL>.(bài tóan 8 hậu, bài tóan tháp HN...)
Như vậy mục đích tập trung là đi về phía lập trình và mạng. Giảm đến mức tối thiểu các vấn đề về đồ họa.
Cần những thành viên đóng vai trò phụ trách việc tìm hiểu các vấn đề cụ thể.
- Lập trình
- Mạng
- Sử dụng command
Mong các thành viên nhận trách nhiệm và hòan thành nhiệm vụ của mình. Không nhận để đấy. Hoặc làm, hoặc không, đừng lằng nhằng. Hãy đắm chìm, hãy trải nghiệm để thấy được sự thú vị của mỗi vấn đề - điều mà tớ nhận ra mỗi khi ôn thi cuối kỳ một môn gì đó (bất kể môn gì). Mọi môn học đều hay, nếu ta sẵn sàng stuck in it :)) (thèm học giải tích hàm quá :x )
Đừng giả tạo, đừng nói mồm, tất cả là người thật việc thật,hãy vững chắc trước khi bước vào cuộc đời, để được đón nhận những thất bại... nhưng ít hơn!
Mọi ý kiến phàn hồi, CM!
Sướng chung vậy thôi, bây giờ mới là phần chính.
Qua 1 thời gian tìm hiểu, t quyết định sẽ điều chỉnh lại hướng đi của FAMILUG. Sẽ áp dụng, ít nhất là trong khoảng thời gian ngắn trước mắt.
- Chuyển sang tìm hiểu theo chiều sâu. Không dông dài, không lan man nữa. Cái gì cũng biết một tí thì tốt nhưng chẳng làm được gì ra hồn. Hướng đi của FAMILUG tới đây là đi sâu vào tìm hiểu, chuyên nghiệp hóa cách sử dụng Ubuntu (cả Kubuntu luôn).
- Học cách sử dụng các dòng lệnh. Tìm hiểu cách các dòng lệnh hoạt động. Việc này đòi hỏi sự tâm huyết, tập trung tìm hiểu và chia sẻ của các thành viên. Đưa trình độ sử cụng CLI(CLI đã giải thick ở bài trước, không nhắc lại ở đây) của memb FAMILUG lên một mức cao hơn.
- Tiến hành cài đặt các phiên bản server lên máy ảo và tìm hiểu sự hoạt động, điều khiển chúng.
- Học sử dụng thêm các ngôn ngữ lập trình khác. Đặc biệt là các ngôn ngữ phổ biến trên Ubuntu như Python, C...
- Đẩy việc học C lên một mức cao hơn. Sẽ cố gắng học đển trình độ có thể viết ra những cái gì có tính chất hữu ích một chút thay vì mấy cái lăng nhăng bây giờ. Với trình độ hiện tại, chưa thể vác một cái open source về mà nghịch được... vì đọc sẽ chả hiểu cái quái j.
- Không đi vào các đề tìm hiểu các distro khác(bất kể cái gì, kể cả backtrack, hay debian) chưa học bò, đừng cố mà đòi chạy!
Yêu cầu đầu ra: sau đợt này, tất cả các thành viên FAMILUG yêu cầu phải đạt được những mức sau:
- Cài đặt thành thạo Ubuntu và các phần mềm trên các máy tính. Config để dùng được 1 cách tiện lợi. Biết sử dụng các phần mềm cơ bản cài sẵn trên Ubuntu.
- Biết cài đặt các phần mềm từ source của nó.
- Biết dùng các chương trình liên quan đến Network ở 1 mức cơ bản (ping, ssh,...)
- Hiểu cặn kẽ và ứng dụng được các cấu trúc dữ liệu cơ bản (dựa trên quyển ctdl) làm được TẤT CẢ các bài tập trong quyển CTDL>.(bài tóan 8 hậu, bài tóan tháp HN...)
Như vậy mục đích tập trung là đi về phía lập trình và mạng. Giảm đến mức tối thiểu các vấn đề về đồ họa.
Cần những thành viên đóng vai trò phụ trách việc tìm hiểu các vấn đề cụ thể.
- Lập trình
- Mạng
- Sử dụng command
Mong các thành viên nhận trách nhiệm và hòan thành nhiệm vụ của mình. Không nhận để đấy. Hoặc làm, hoặc không, đừng lằng nhằng. Hãy đắm chìm, hãy trải nghiệm để thấy được sự thú vị của mỗi vấn đề - điều mà tớ nhận ra mỗi khi ôn thi cuối kỳ một môn gì đó (bất kể môn gì). Mọi môn học đều hay, nếu ta sẵn sàng stuck in it :)) (thèm học giải tích hàm quá :x )
Đừng giả tạo, đừng nói mồm, tất cả là người thật việc thật,hãy vững chắc trước khi bước vào cuộc đời, để được đón nhận những thất bại... nhưng ít hơn!
Mọi ý kiến phàn hồi, CM!
[Tut] Tăng tốc firefox bằng cách chuyển cache sang RAM
by
FamiHug
Trans by FamiHug
Quick tut. Dịch nhanh. Làm ngay cho nóng.
Dành cho những ai có RAM to :))
gõ vào FF
Quick tut. Dịch nhanh. Làm ngay cho nóng.
Dành cho những ai có RAM to :))
gõ vào FF
about:config
vào rồi thì gõ
browser.cache
tìm
browser.cache.disk.enable -> chuyển thành false
tìm
browser.cache.memory.enable -> chuyển thành true (thường là đã mặc định)
Sau đó tạo thêm 1 giá trị mới:
chuột phải vào phần trống ,new ->integer đặt tên là
browser.cache.memory.capacity
điền giá trị muốn (VD 100000 cho ~ 100MB)
Khởi động lại. Gõ vào FF:
about:cache
để xem thông tin về cache của FF
nguồn: downloadsquad
Monday 8 November 2010
Gửi những người lớn của ngày mai...
by
FamiHug
Khi gia nhập FAMILUG, không ai xét học lực của bạn cả. Tất cả chỉ cần có niềm đam mê hay sự yêu thích, thế là quá đủ, hay thậm chí là chả có gì.
Nhưng cuộc đời không vây! Hoặc đam mê mạnh mẽ, hoặc sáng tạo không ngừng, hoặc cố gắng không mệt mỏi, tuân thủ nghiêm ngặt luật chơi... hoặc bạn sẽ bị loại!
Đừng bỏ rơi tương lai khi bạn đã đi hết 15/17 quãng đường. Đằng trước đó không chắc là những gì tươi sáng và tốt đẹp, nhưng ít nhất thì nó cũng sáng hơn là bạn dừng lại ở mốc số 15. Bạn chấp nhận mình là kẻ thua cuộc... trong 1/3 cuộc đời của mình!
Nếu ai đã từng vượt khó, hãy làm lại lần nữa! bạn có thể thua người khác, nhưng ít nhất cũng đừng thua chính bản thân mình chứ? hay cho những ai chưa từng, liệu bạn có nghĩ chuỗi may mắn của mình đã chấm dứt từ đây?
Hãy làm hết sức mình đi, hãy bỏ tất cả những gì bạn có ra để có thể ở lại cuộc chơi này, chỉ cần bạn đi đến đích, dù không phải người đầu tiên những bạn cũng đã là người chiến thắng, chiến thắng kẻ thủ lớn nhất của cuộc đời này, chính bản thân mình!
Nhưng cuộc đời không vây! Hoặc đam mê mạnh mẽ, hoặc sáng tạo không ngừng, hoặc cố gắng không mệt mỏi, tuân thủ nghiêm ngặt luật chơi... hoặc bạn sẽ bị loại!
Đừng bỏ rơi tương lai khi bạn đã đi hết 15/17 quãng đường. Đằng trước đó không chắc là những gì tươi sáng và tốt đẹp, nhưng ít nhất thì nó cũng sáng hơn là bạn dừng lại ở mốc số 15. Bạn chấp nhận mình là kẻ thua cuộc... trong 1/3 cuộc đời của mình!
Nếu ai đã từng vượt khó, hãy làm lại lần nữa! bạn có thể thua người khác, nhưng ít nhất cũng đừng thua chính bản thân mình chứ? hay cho những ai chưa từng, liệu bạn có nghĩ chuỗi may mắn của mình đã chấm dứt từ đây?
Hãy làm hết sức mình đi, hãy bỏ tất cả những gì bạn có ra để có thể ở lại cuộc chơi này, chỉ cần bạn đi đến đích, dù không phải người đầu tiên những bạn cũng đã là người chiến thắng, chiến thắng kẻ thủ lớn nhất của cuộc đời này, chính bản thân mình!
[Project] C - pre-intermediate
by
FamiHug
Project tuần này là đưa tất cả các thành viên đạt đến trình độ Pre-Intermediate trong việc dùng ngôn ngữ lập trình C. (Tớ tự đưa ra cái trình độ này cho nó tương đương với quyển Headway :)) - thấy trình độ hiện thời cũng chỉ tầm ấy thôi ). Giải đáp tất cả các thắc mắc về C và các cấu trúc dữ liệu, giải thuật để thi giữa kỳ.
Nhưng chú ý là hạn chế việc xin code. Các thành viên sẽ đưa code lên để tham khảo và mỗi người phải tự phát triển thêm từ code ấy ra. Việc đưa code nên sử dụng pastebin hoặc paste lên google group!
Chúc các memb lên trình :))
Mọi ý kiến liên quan, bài viết trả lời cm xuống dưới!
Nhưng chú ý là hạn chế việc xin code. Các thành viên sẽ đưa code lên để tham khảo và mỗi người phải tự phát triển thêm từ code ấy ra. Việc đưa code nên sử dụng pastebin hoặc paste lên google group!
Chúc các memb lên trình :))
Mọi ý kiến liên quan, bài viết trả lời cm xuống dưới!
[CMD] cd | ls | pwd
by
FamiHug
(GUIs) graphical user interfaces - giao diện đồ họa
(CLIs) command line interfaces - giao diện dòng lệnh
Sau đây là 3 lệnh cơ bản mọi người dùng Linux "phải" biết :D
1. pwd = print working directory
Hãy tưởng tượng toàn hệ thống là một mê cung, và bạn đang ở trong mê cung ấy. Tại thời điểm hiện tại, bạn đang ở 1 thư mục nào đó. Đứng trong đó bạn có thể thấy các file hay thư mục con nằm trong nó. Thư mục bạn đang đứng trong được gọi là working directory. Để xem mình đang ở thư mục nào, gõ lệnh pwd
Ví dụ:
(CLIs) command line interfaces - giao diện dòng lệnh
Sau đây là 3 lệnh cơ bản mọi người dùng Linux "phải" biết :D
1. pwd = print working directory
Hãy tưởng tượng toàn hệ thống là một mê cung, và bạn đang ở trong mê cung ấy. Tại thời điểm hiện tại, bạn đang ở 1 thư mục nào đó. Đứng trong đó bạn có thể thấy các file hay thư mục con nằm trong nó. Thư mục bạn đang đứng trong được gọi là working directory. Để xem mình đang ở thư mục nào, gõ lệnh pwd
Ví dụ:
FamiHug@FAMILUG:~$ pwd
/home/FamiHug
Cơ bản về “Cài đặt phần mềm trên Linux”
by
Unknown
Cơ bản về “Cài đặt phần mềm trên Linux”
1 vài cách thì đơn giản như cài đặt từ các file .EXE trên Windows.Hầu hết các HDH Linux cũng có công cụ quản lý, cài đặt, gỡ bỏ phần mềm như Add or Remove Programs trong Windows. Ví dụ, trong Ubuntu, nếu PC của có nối mạng thì bạn có thể download và cài đặt ứng dụng tự động thông qua công cụ Synaptic Package Manager giao diện GUI hoặc sử dụng dòng lệnh apt-get trong Terminal ...
Có nhiều cách khác nhau để cài đặt phần mềm, ứng dụng trên Linux. 1 vài trong số đó thì khá phức tạp
File cài đặt cho ứng dụng trên Linux thường có phần mở rộng như .deb, .rpm, .bin, .tar, tar.gz, INSTALL, .sh …. Mỗi loại file cài đặt này có 1 cách thức thực thi cài đặt riêng.
Hướng dẫn chung dưới đây áp dụng cho Ubuntu
1/ Cài đặt các file .deb
File này rất dễ cài, bạn chỉ cần click đúp vào file và trình cài đặt phần mềm trên hệ thống tự mở, click “Install Package” và chờ quá trình cài đặt hoàn tất.
Chú Ý: 1 số phần mềm yêu cầu máy phải cài sẵn 1 số Dependency, nếu ko đủ các Dependency lúc cài đặt sẽ báo lỗi. Để giải quyết vấn đề Dependency với file .deb nhanh gọn có thể sử dụng gói Gdebi
1 vài cách thì đơn giản như cài đặt từ các file .EXE trên Windows.Hầu hết các HDH Linux cũng có công cụ quản lý, cài đặt, gỡ bỏ phần mềm như Add or Remove Programs trong Windows. Ví dụ, trong Ubuntu, nếu PC của có nối mạng thì bạn có thể download và cài đặt ứng dụng tự động thông qua công cụ Synaptic Package Manager giao diện GUI hoặc sử dụng dòng lệnh apt-get trong Terminal ...
Có nhiều cách khác nhau để cài đặt phần mềm, ứng dụng trên Linux. 1 vài trong số đó thì khá phức tạp
File cài đặt cho ứng dụng trên Linux thường có phần mở rộng như .deb, .rpm, .bin, .tar, tar.gz, INSTALL, .sh …. Mỗi loại file cài đặt này có 1 cách thức thực thi cài đặt riêng.
Hướng dẫn chung dưới đây áp dụng cho Ubuntu
1/ Cài đặt các file .deb
File này rất dễ cài, bạn chỉ cần click đúp vào file và trình cài đặt phần mềm trên hệ thống tự mở, click “Install Package” và chờ quá trình cài đặt hoàn tất.
Chú Ý: 1 số phần mềm yêu cầu máy phải cài sẵn 1 số Dependency, nếu ko đủ các Dependency lúc cài đặt sẽ báo lỗi. Để giải quyết vấn đề Dependency với file .deb nhanh gọn có thể sử dụng gói Gdebi
Sunday 7 November 2010
Tìm hiểu sơ qua về HTML5
by
FamiHug
by FamiHug
HTML5 là một trong những công nghệ mới nhất hiện nay. Bài này sẽ viết 1 chút sơ lược về "công nghệ của tương lai" này.
HTML5 được biết là sẽ thay thế Flash trong tương lai vì hiện tại nó vẫn trong giai đoạn phát triển và phổ biến. Sau khi HTML5 hoàn thiện và các browser đều đã tương thích hoàn toàn với ngôn ngữ mới này thì HTML5 sẽ trở nên phổ biến hơn. (Lí do chưa phát triển xong 1 phần là do các nhà cung cấp browser như IE của MS chẳng hạn, họ không đồng ý với phương án này phương án kia.. 4 ông trình duyệt phổ biến nhất mà mỗi ông 1 ý thì ko thể phát triển được. )
Vậy HTML5 làm những gì khác biệt?
- thứ nhất là với code HTML5, mọi thủ tục trở nên ngắn gọn và linh động hơn rất nhiều (cụ thể thì phải code mới biết được)
- chạy được video (một số định dạng nhất định không cần thêm sự hỗ trợ của phần mềm khác)
- hỗ trợ kéo thả...
Lịch sử phát triển HTML5
Sau khi phát triển đến phiên bản 4.01. W3C ngừng phát triển HTML chuyển sang phát triển XHTML.
Đến năm 2006 W3C lại quay lại phát triển HTML
Đến năm 2009 thì W3C ngừng phát triển XHTML (2.0) và chuyển hẳn sang tập trung phát triển HTML5.
Với thêm 28 elements mới HTML5 (cùng CSS3) hứa hẹn sẽ tạo ra thay đổi lớn trong ngành thiết kế và phát triển Web.
bài viết có tính đúng tương đối dựa theo hiểu biết của tác giả :))
đọc tiếp, mấy nữa hứng thì viết thêm. Ai muốn học cái này để đón đầu thì đăng kí. Nếu theo đc thì đk, dk để đấy thì đừng đk, làm teo nhìn thấy ghét >.<
HTML5 là một trong những công nghệ mới nhất hiện nay. Bài này sẽ viết 1 chút sơ lược về "công nghệ của tương lai" này.
HTML5 được biết là sẽ thay thế Flash trong tương lai vì hiện tại nó vẫn trong giai đoạn phát triển và phổ biến. Sau khi HTML5 hoàn thiện và các browser đều đã tương thích hoàn toàn với ngôn ngữ mới này thì HTML5 sẽ trở nên phổ biến hơn. (Lí do chưa phát triển xong 1 phần là do các nhà cung cấp browser như IE của MS chẳng hạn, họ không đồng ý với phương án này phương án kia.. 4 ông trình duyệt phổ biến nhất mà mỗi ông 1 ý thì ko thể phát triển được. )
Vậy HTML5 làm những gì khác biệt?
- thứ nhất là với code HTML5, mọi thủ tục trở nên ngắn gọn và linh động hơn rất nhiều (cụ thể thì phải code mới biết được)
- chạy được video (một số định dạng nhất định không cần thêm sự hỗ trợ của phần mềm khác)
- hỗ trợ kéo thả...
Lịch sử phát triển HTML5
Sau khi phát triển đến phiên bản 4.01. W3C ngừng phát triển HTML chuyển sang phát triển XHTML.
Đến năm 2006 W3C lại quay lại phát triển HTML
Đến năm 2009 thì W3C ngừng phát triển XHTML (2.0) và chuyển hẳn sang tập trung phát triển HTML5.
Với thêm 28 elements mới HTML5 (cùng CSS3) hứa hẹn sẽ tạo ra thay đổi lớn trong ngành thiết kế và phát triển Web.
bài viết có tính đúng tương đối dựa theo hiểu biết của tác giả :))
đọc tiếp, mấy nữa hứng thì viết thêm. Ai muốn học cái này để đón đầu thì đăng kí. Nếu theo đc thì đk, dk để đấy thì đừng đk, làm teo nhìn thấy ghét >.<
Tổng kết tuần 1 tháng 11!
by
FamiHug
1.Nhân sự
- Thêm Hà mã :D
2.Project
http://www.girlxitin.com/2010/11/project-google-group.html
Tổng kết: coi như thành công vì các thành viên đã gia nhập đủ :D
Đánh giá: giả vờ là thành công ;))
3.Bài viết
1 số bài viết và sưu tầm của Famihug và Yoyolove + VDC
- Thêm Hà mã :D
2.Project
http://www.girlxitin.com/2010/11/project-google-group.html
Tổng kết: coi như thành công vì các thành viên đã gia nhập đủ :D
Đánh giá: giả vờ là thành công ;))
3.Bài viết
1 số bài viết và sưu tầm của Famihug và Yoyolove + VDC
Saturday 6 November 2010
Pin laptop
by
FamiHug
by FamiHug
Khi chạy Ubuntu trên laptop, mọi thông tin về pin của bạn được lưu trong /proc/acpi/battery/
để xem được, bạn có thể mở các file trong thư mục nói trên hoặc dùng terminal gõ lần lượt 2 dòng lệnh sau:
cat /proc/acpi/battery/BAT0/info
cat /proc/acpi/battery/BAT0/state
và đây là kết quả trả về của em lap tớ đang ôm :D
famihug@familug:~$ cat /proc/acpi/battery/BAT0/info
present: yes
design capacity: 4400 mAh -> lúc sản xuất
last full capacity: 3909 mAh -> hiện tại => chai mất 12% :D
battery technology: rechargeable
design voltage: 10800 mV
design capacity warning: 195 mAh
design capacity low: 117 mAh
cycle count: 0
capacity granularity 1: 264 mAh
capacity granularity 2: 3780 mAh
model number: Primary
serial number:
battery type: Lion
OEM info: Hewlett-Packard
famihug@familug:~$ cat /proc/acpi/battery/BAT0/state
present: yes
capacity state: ok
charging state: charging
present rate: 0 mA
remaining capacity: 2808 mAh
present voltage: 12191 mV
ku nào dùng lap thì post kết quả xuống phần cm nhé!
Friday 5 November 2010
Học lại từ đầu
by
Đình Cường
Xin lên bàn đầu ngồi
Nhiều bạn rất ngán ngồi bàn đầu và rất thích thú nếu được thầy cô xếp vào những bàn cuối lớp. Thế nhưng đây là một điều bất lợi cho việc học của bạn đấy. Bởi tư tưởng muốn ngồi dưới đa phần nguyên nhân là để ít bị thầy cô chú ý, có thể tha hồ ăn ngủ, làm việc riêng. Như vậy việc học sao không giảm sút được?
Thực tế ngồi bàn cuối lại dễ bị thầy cô chú ý và bị phân tâm khi học. Nguyên do là khi ở vị trí gần cuối lớp, các bạn thường mải mê nhìn ngó xem người này, người kia làm gì. Không chỉ thế, việc ngồi xa thầy cô, xa bảng đen cũng khiến việc học của bạn “trễ nải” bởi dễ bị những câu chuyện ồn ào xung quanh lôi kéo, việc ghi chép bài vở cũng trở nên khó khăn hơn.
Tất nhiên, việc xin chuyển chỗ chẳng dễ. Nhưng nếu thầy cô hay phụ huynh biết bạn muốn chuyển lên để có thể tập trung học hành hơn thì sẽ tạo điều kiện rất nhiều. Ngồi bàn đầu còn có một lợi thế nữa, đó là khi bạn không hiểu bài, hay làm bài sai, các thầy cô chỉ cần “nghía qua” sẽ thấy và hướng dẫn lại ngay cho bạn. Còn nếu ở dưới, đôi khi giáo viên không thể xuống tận nơi, xem hết từng bài. Khi đó, bạn có thể mắc một lỗi sai lặp đi lặp lại nhiều lần mà không được sửa…
Nhiều bạn rất ngán ngồi bàn đầu và rất thích thú nếu được thầy cô xếp vào những bàn cuối lớp. Thế nhưng đây là một điều bất lợi cho việc học của bạn đấy. Bởi tư tưởng muốn ngồi dưới đa phần nguyên nhân là để ít bị thầy cô chú ý, có thể tha hồ ăn ngủ, làm việc riêng. Như vậy việc học sao không giảm sút được?
Thực tế ngồi bàn cuối lại dễ bị thầy cô chú ý và bị phân tâm khi học. Nguyên do là khi ở vị trí gần cuối lớp, các bạn thường mải mê nhìn ngó xem người này, người kia làm gì. Không chỉ thế, việc ngồi xa thầy cô, xa bảng đen cũng khiến việc học của bạn “trễ nải” bởi dễ bị những câu chuyện ồn ào xung quanh lôi kéo, việc ghi chép bài vở cũng trở nên khó khăn hơn.
Tất nhiên, việc xin chuyển chỗ chẳng dễ. Nhưng nếu thầy cô hay phụ huynh biết bạn muốn chuyển lên để có thể tập trung học hành hơn thì sẽ tạo điều kiện rất nhiều. Ngồi bàn đầu còn có một lợi thế nữa, đó là khi bạn không hiểu bài, hay làm bài sai, các thầy cô chỉ cần “nghía qua” sẽ thấy và hướng dẫn lại ngay cho bạn. Còn nếu ở dưới, đôi khi giáo viên không thể xuống tận nơi, xem hết từng bài. Khi đó, bạn có thể mắc một lỗi sai lặp đi lặp lại nhiều lần mà không được sửa…
Thursday 4 November 2010
Sự hữu hiệu quá thể của toán học trong khoa học tự nhiên
by
FamiHug
Biết là có tiếng anh nhưng rất hay. Ai muốn đọc có thể dùng googletranslate để đọc sơ sơ
Không biết blog KHMT hay một blog nào khác đã dịch bài viết nổi tiếng của Wigner ra tiếng Việt chưa, “The unreasonable effectiveness of mathematics in natural sciences”, mà tôi xin nôm na gọi là “Sự hữu hiệu quá thể của toán học trong khoa học tự nhiên”. Nguyên văn bài viết này ở đây . Wikipedia cũng có một entry riêng về bài này, trong đó có tóm tắt một số ý chính thú vị trong bài viết của Wigner, và các tranh luận sau đó. Khoa học tự nhiên ở đây chủ yếu là lấy thí dụ từ vật lý. Chỉ cần kiến thức năm hai về toán và lý là có thể hiểu hết được phần lớn các ví dụ của ông. Rất đáng đọc và suy ngẫm.
Không biết blog KHMT hay một blog nào khác đã dịch bài viết nổi tiếng của Wigner ra tiếng Việt chưa, “The unreasonable effectiveness of mathematics in natural sciences”, mà tôi xin nôm na gọi là “Sự hữu hiệu quá thể của toán học trong khoa học tự nhiên”. Nguyên văn bài viết này ở đây . Wikipedia cũng có một entry riêng về bài này, trong đó có tóm tắt một số ý chính thú vị trong bài viết của Wigner, và các tranh luận sau đó. Khoa học tự nhiên ở đây chủ yếu là lấy thí dụ từ vật lý. Chỉ cần kiến thức năm hai về toán và lý là có thể hiểu hết được phần lớn các ví dụ của ông. Rất đáng đọc và suy ngẫm.
Wednesday 3 November 2010
Lời phản biện của 1 coder chuyên nghiệp
by
FamiHug
bài này post từ 08-08-10 nhé, stick lên đấy cho mấy thằng chưa đọc :D
Đêm nay nói chuyện với 1 coder chuyên nghiệp, vâng :-j thật sự chuyên nghiệp vì anh ấy đã code rất nhiều các site to đùng như Honda Việt Nam, trường công nghệ , ....
Sau đây là 1 đoạn hội thoại:
FamiHug: có bao h dùng đến python ko ngày xưa í
FamiHug: ý em là nó có hữu dụng, phổ biến trong công việc ko ý
BabyFox: thời điểm trước thì nhiều
BabyFox: vì dạng server script hồi ý chưa mạnh
BabyFox: nhưng giờ có thằng PHP rồi
BabyFox: thì Perl, CGI, Python
BabyFox: dần đi vào dĩ vãng
FamiHug: python có viết thành phần mềm đc ko anh vd làm mấy cái soft trong project môn học í
BabyFox: có
BabyFox: nhưng em viết xong
BabyFox: chẳng ai hiểu mà phản biện
BabyFox: soft trong BK thì chỉ nên viết bằng C#, Java
FamiHug: vì các thầy ko biết à
BabyFox: uh
FamiHug: tại h em chuyển sang dùng hẳn ubuntu nên nghị python tí
BabyFox: Linux chưa thể thay thế được cho window được
FamiHug: với nhu cầu của em thì đủ rồi
BabyFox: cơ bản là sau này
BabyFox: em làm gì?
FamiHug: em ko biết
BabyFox: cơ sở vật chất phải được trang bị theo thị trường & xu hướng khách hàng
FamiHug: em hiểu ồi ạ
BabyFox: ai cũng thích ubuntu nhưng khi bắt đầu làm việc sâu về chuyên ngành thì méo mồm
BabyFox: đến cái excel cỡ 9000 row
BabyFox: thằng open office có đọc nổi đâu
FamiHug: php đc ko ạ
BabyFox: nhưng nếu có liên quan đến CSDL phân tán + xử lý dữ liệu nặng thì thằng PHP cứ ngồi mà khóc
BabyFox: -> em bắt buộc phải học 1 ngôn ngữ lập trình desktop
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
=> thứ nhất: open office đủ dùng cho nhu cầu bình thường nhưng nhu cầu lớn như 9000 dòng kia thì không làm được (chỉ có ở công ty lớn như ở đây là Viettel).
=> thứ 2: lập trình trên ubuntu và window nói chung là giống thì giống phần lõi còn mỗi cái có những điểm riêng => phải code khác nhau, muốn thành giỏi thì phải thành thạo các thư viện riêng của mỗi HĐH.
=> thứ 3: nếu đi làm ở 1 công ty phần mềm bình thường thì chắc chắn là phải code phần mềm cho window => ubuntu là phải bỏ
=> thứ 4:để sống sót trong 3 năm học nữa thì phải học 1 ngôn ngữ các thầy biết và làm bài tập bằng các ngôn ngữ ấy. => java hoặc C#
Như vậy, thằng nào muốn học ra làm coder, chuyên lập trình phần mềm thì có lẽ là chuyển sang window mà dùng 8->(hoặc chỉ để làm việc :-" )
Code trên ubuntu kô ra tiền được, vì hầu hết phần mềm trên ubuntu là free mà, open source...
Thằng nào muốn học làm quản trị mạng thì dùng ubuntu vẫn được, sau dần chuyển sang linux là vừa. Không phải lo thiếu việc .
Thằng nào học java rồi lên java cho mobile thì dùng cái nào cũng được.
Tóm lại:
=> thằng nào định làm coder thì chuyển sang window mà làm việc
=> thằng nào theo quản trị mạng thì tiếp tục dùng ubuntu
=> stop việc học python. Trừ khi muốn học tiếp để chơi ;;). Cũng chả sao :-j nếu cần tớ vẫn post bài tiếp
=> thay cho các bài viết về python, chuyển sang viết bài về lệnh trong terminal
=> riêng mình vẫn dùng ubuntu để bớt các cám dỗ game ghiếc, khỏi lo virus vi reo :)) và mình cũng chẳng có ý định chơi với window nữa :)) có code thì code PHP, J2ME 8-> không thì theo QTMạng
=> chuyển sang học Java thay python?
Ý kiến đi chứ?
Đêm nay nói chuyện với 1 coder chuyên nghiệp, vâng :-j thật sự chuyên nghiệp vì anh ấy đã code rất nhiều các site to đùng như Honda Việt Nam, trường công nghệ , ....
Sau đây là 1 đoạn hội thoại:
FamiHug: có bao h dùng đến python ko ngày xưa í
FamiHug: ý em là nó có hữu dụng, phổ biến trong công việc ko ý
BabyFox: thời điểm trước thì nhiều
BabyFox: vì dạng server script hồi ý chưa mạnh
BabyFox: nhưng giờ có thằng PHP rồi
BabyFox: thì Perl, CGI, Python
BabyFox: dần đi vào dĩ vãng
FamiHug: python có viết thành phần mềm đc ko anh vd làm mấy cái soft trong project môn học í
BabyFox: có
BabyFox: nhưng em viết xong
BabyFox: chẳng ai hiểu mà phản biện
BabyFox: soft trong BK thì chỉ nên viết bằng C#, Java
FamiHug: vì các thầy ko biết à
BabyFox: uh
FamiHug: tại h em chuyển sang dùng hẳn ubuntu nên nghị python tí
BabyFox: Linux chưa thể thay thế được cho window được
FamiHug: với nhu cầu của em thì đủ rồi
BabyFox: cơ bản là sau này
BabyFox: em làm gì?
FamiHug: em ko biết
BabyFox: cơ sở vật chất phải được trang bị theo thị trường & xu hướng khách hàng
FamiHug: em hiểu ồi ạ
BabyFox: ai cũng thích ubuntu nhưng khi bắt đầu làm việc sâu về chuyên ngành thì méo mồm
BabyFox: đến cái excel cỡ 9000 row
BabyFox: thằng open office có đọc nổi đâu
FamiHug: php đc ko ạ
BabyFox: nhưng nếu có liên quan đến CSDL phân tán + xử lý dữ liệu nặng thì thằng PHP cứ ngồi mà khóc
BabyFox: -> em bắt buộc phải học 1 ngôn ngữ lập trình desktop
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
=> thứ nhất: open office đủ dùng cho nhu cầu bình thường nhưng nhu cầu lớn như 9000 dòng kia thì không làm được (chỉ có ở công ty lớn như ở đây là Viettel).
=> thứ 2: lập trình trên ubuntu và window nói chung là giống thì giống phần lõi còn mỗi cái có những điểm riêng => phải code khác nhau, muốn thành giỏi thì phải thành thạo các thư viện riêng của mỗi HĐH.
=> thứ 3: nếu đi làm ở 1 công ty phần mềm bình thường thì chắc chắn là phải code phần mềm cho window => ubuntu là phải bỏ
=> thứ 4:để sống sót trong 3 năm học nữa thì phải học 1 ngôn ngữ các thầy biết và làm bài tập bằng các ngôn ngữ ấy. => java hoặc C#
Như vậy, thằng nào muốn học ra làm coder, chuyên lập trình phần mềm thì có lẽ là chuyển sang window mà dùng 8->(hoặc chỉ để làm việc :-" )
Code trên ubuntu kô ra tiền được, vì hầu hết phần mềm trên ubuntu là free mà, open source...
Thằng nào muốn học làm quản trị mạng thì dùng ubuntu vẫn được, sau dần chuyển sang linux là vừa. Không phải lo thiếu việc .
Thằng nào học java rồi lên java cho mobile thì dùng cái nào cũng được.
Tóm lại:
=> thằng nào định làm coder thì chuyển sang window mà làm việc
=> thằng nào theo quản trị mạng thì tiếp tục dùng ubuntu
=> stop việc học python. Trừ khi muốn học tiếp để chơi ;;). Cũng chả sao :-j nếu cần tớ vẫn post bài tiếp
=> thay cho các bài viết về python, chuyển sang viết bài về lệnh trong terminal
=> riêng mình vẫn dùng ubuntu để bớt các cám dỗ game ghiếc, khỏi lo virus vi reo :)) và mình cũng chẳng có ý định chơi với window nữa :)) có code thì code PHP, J2ME 8-> không thì theo QTMạng
=> chuyển sang học Java thay python?
Ý kiến đi chứ?
Tuesday 2 November 2010
[Project] Google Group
by
FamiHug
Project tuần này rất đơn giản. Yêu cầu tất cả các thành viên gia nhập vài sử dụng thành thạo Google Group. Điều này không chỉ tốt cho việc thảo luận ở FAMILUG mà bạn có thể tham gia rất nhiều group với ngập tràng cao thủ trên Google Group.
Gudluck!
Đưa câu hỏi và trả lời dưới phần comment!
PS: đề nghị tất cả thành viên đăng ký nick skype để dùng trong họp hành!
Gudluck!
Đưa câu hỏi và trả lời dưới phần comment!
PS: đề nghị tất cả thành viên đăng ký nick skype để dùng trong họp hành!
Monday 1 November 2010
Sự khác nhau giữa i++ và ++i
by
Unknown
Trước khi đọc bài này, hãy đọc bài http://www.familug.org/2013/06/nhung-ieu-nham-nhi-khi-hoc-lap-trinh.html
tớ viết chơi thôi nên đừng chém
- ++i sẽ tăng giá trị của i, và sau đó trở về giá trị tăng lên.
i = 1; j = ++i; (j = 2, i = 2) - i++ sẽ tăng giá trị của i và trả về giá trị ban đầu của nó.
i = 1; k = i++; (k = 1, i = 2)
tớ viết chơi thôi nên đừng chém
Minh họa Stack và cấu trúc tự trỏ ver1
by
FamiHug
Chiều ngồi nghịch chơi tí. Ra sản phẩm rồi :)) nhưng mà làm đến 2 cái thôi... ngại làm tiếp. Mong cái này giúp mấy thằng hiểu được cái chương trình của thầy CTDL
Link đến code (đã được chỉnh sửa và test by FamiHug)
http://pastebin.com/GsLBEf79
Còn đây là sản phẩm của chiều nay :))
hơi xấu tí, lần đầu nên chưa có kinh....nghiệm :>
(Nhớ bấm vào tranh để nó phóng to ra và chờ 5s để chuyển sang khung hình tiếp theo)
Link đến code (đã được chỉnh sửa và test by FamiHug)
http://pastebin.com/GsLBEf79
Còn đây là sản phẩm của chiều nay :))
hơi xấu tí, lần đầu nên chưa có kinh....nghiệm :>
(Nhớ bấm vào tranh để nó phóng to ra và chờ 5s để chuyển sang khung hình tiếp theo)
Sunday 31 October 2010
[Famiwood] Chọn clip quay đầu tiên
by
FamiHug
Tạm gọi là team Famiwood cho nó gióng Hollywood :)) mấy nữa chọn tên sau
Như ý tưởng tớ đã đưa ra. Tuần này quyết định xúc tiến. Quay clip để thỏa mãn chủ trương "ăn chơi ra sản phẩm"
Lợi ích:
- Sử dụng các phần mềm video editor => cái này gọi là kỹ năng nửa cứng nửa mềm à =))
- Chơi chơi
- Nhỡ đâu nổi tiếng :D
Quy trình sản xuất:
Bước đầu tiên là chọn bài hát bạn muốn làm clip để đưa vào quay luôn. Cm tên bài hát xuống dưới.
Bước 2 là viết kịch bản cho clip, Mô tả cảnh quay cụ thẻ, góc đặt máy quay.
Bước 3 là kiếm mấy bạn gái để đóng clip không che ;))
Bước 4 là lao động hăng say
Bước 5 là sửa chữa thêm hiệu ứng.
Bước 6 là release, rối spam đi khắp nơi!
http://groups.google.com/group/familug
Cuối cùng xin nói lớn 1 câu rằng : Việc thành lập ra thì rất dễ, nhưng để duy trì được nó mới khó. Vậy mong tất cả thành viên của FAMILUG hãy đóng góp công sức, thời gian, nhiệt huyết để duy trì FAMILUG. Xứng đáng với chức danh "Contributor"
-Tớ vote làm bài "Tình yêu mãi mãi - Hồ Quỳnh Hương“. Ý tưởng cụ thể cho clip đưa trên googlegroup.
Như ý tưởng tớ đã đưa ra. Tuần này quyết định xúc tiến. Quay clip để thỏa mãn chủ trương "ăn chơi ra sản phẩm"
Lợi ích:
- Sử dụng các phần mềm video editor => cái này gọi là kỹ năng nửa cứng nửa mềm à =))
- Chơi chơi
- Nhỡ đâu nổi tiếng :D
Quy trình sản xuất:
Bước đầu tiên là chọn bài hát bạn muốn làm clip để đưa vào quay luôn. Cm tên bài hát xuống dưới.
Bước 2 là viết kịch bản cho clip, Mô tả cảnh quay cụ thẻ, góc đặt máy quay.
Bước 3 là kiếm mấy bạn gái để đóng clip không che ;))
Bước 4 là lao động hăng say
Bước 5 là sửa chữa thêm hiệu ứng.
Bước 6 là release, rối spam đi khắp nơi!
http://groups.google.com/group/familug
Cuối cùng xin nói lớn 1 câu rằng : Việc thành lập ra thì rất dễ, nhưng để duy trì được nó mới khó. Vậy mong tất cả thành viên của FAMILUG hãy đóng góp công sức, thời gian, nhiệt huyết để duy trì FAMILUG. Xứng đáng với chức danh "Contributor"
-Tớ vote làm bài "Tình yêu mãi mãi - Hồ Quỳnh Hương“. Ý tưởng cụ thể cho clip đưa trên googlegroup.
Tổng kết tuần 4 tháng 10!
by
FamiHug
1.Nhân sự
- Thêm thành viên CVS
2.Project
http://www.girlxitin.com/2010/10/project-pointer-in-c.html
Tổng kết:
3 bài viết của FamiHug, trả lời 1 câu hỏi của CVS
Đánh giá: Thất bại
3.Bài viết
1 số bài viết và sưu tầm của Famihug và Yoyolove
- Thêm thành viên CVS
2.Project
http://www.girlxitin.com/2010/10/project-pointer-in-c.html
Tổng kết:
3 bài viết của FamiHug, trả lời 1 câu hỏi của CVS
Đánh giá: Thất bại
3.Bài viết
1 số bài viết và sưu tầm của Famihug và Yoyolove
Saturday 30 October 2010
Sáu công cụ chuyển đổi Audio và Video miễn phí cho Linux
by
Unknown
Các tập tin video và audio có rất nhiều định dạng khác nhau, và mỗi định dạng lại phù hợp với nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy việc chuyển đổi qua lại giữa các định dạng để phù hợp mục đích của bạn là việc làm cần thiết. Sau đây là sáu công cụ miễn phí cho phép người dùng chuyển đổi qua lại giữa các định dạng audio và video trên Linux.
1. Sound Converter
Công cụ này tích hợp sẵn trên gói hệ thống, cho phép chuyển đổi qua lại giữa hàng loạt các định dạng âm thanh (hỗ trợ các định dạng Ogg Vorbis, AAC, MP3, FLAC, WAV, AVI, MPEG, MOV, M4A, AC3, DTS, ALAC, MPC, Shorten, APE, SID, MOD, XM, S3M …). Để thực hiện, bạn chọn các tập tin hoặc kéo thả thư mục chứa các tập tin cần chuyển đổi vào giao diện chương trình, rồi truy cập vào menu Edit>Preferences để chọn định dạng đầu, bitrate, chất lượng file xuất ra … rồi bấm nút Convert để chuyển đổi là xong.
1. Sound Converter
Công cụ này tích hợp sẵn trên gói hệ thống, cho phép chuyển đổi qua lại giữa hàng loạt các định dạng âm thanh (hỗ trợ các định dạng Ogg Vorbis, AAC, MP3, FLAC, WAV, AVI, MPEG, MOV, M4A, AC3, DTS, ALAC, MPC, Shorten, APE, SID, MOD, XM, S3M …). Để thực hiện, bạn chọn các tập tin hoặc kéo thả thư mục chứa các tập tin cần chuyển đổi vào giao diện chương trình, rồi truy cập vào menu Edit>Preferences để chọn định dạng đầu, bitrate, chất lượng file xuất ra … rồi bấm nút Convert để chuyển đổi là xong.
Friday 29 October 2010
[ebook] An introduction to Ubuntu
by
FAMILUG
http://www.mediafire.com/?eagzgngdvlz
đây là file pdf của slide tớ làm thuyết trình môn TA CNTT.
Cho những ai còn hỏi Ubuntu là gì :D
đây là file pdf của slide tớ làm thuyết trình môn TA CNTT.
Cho những ai còn hỏi Ubuntu là gì :D
[Project] Pointer in C
by
FamiHug
Chủ đề tuần này: post lên những gì bạn hiểu biết, giảng cho mọi người về con trỏ trong C. Comment vào dưới bài này! Mọi code ctrình minh họa hãy paste lên pastebin(có ở list tool bên tay phải của trang chính) và đưa link vào đây.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trước khi vào nội dung, tớ sẽ đưa ra 2 khái niệm là declare và initialize. Và kể cả trong các bài viết sau cũng sẽ khong dịch 2 từ này ra Tiếng Việt.
1. Declare: công bố hay khai báo(biến)
ví dụ này declare một biến tên là a:
int a;
2. Initialize: khởi tạo giá trị ban đầu (hay gán giá trị đầu tiên cho biến). Đây chính là cách viết đầy đủ của từ Init
VD:
int a;//Declare
a=5;//Initialize
1.Định nghĩa:
- con trỏ là biến chứa(có nội dung là) địa chỉ của biến khác.
- Thực không có gì là biến con trỏ cả. Chỉ có một loại biến duy nhất. Và chúng khác nhau ở kiểu (int float...)
Từ "pointer variable" (biến con trỏ) thật ra mang nghĩa là "variable of a pointer type" (biến có kiểu pointer) Vậy ta dùng từ biến con trỏ với nghĩa là biến có kiểu con trỏ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trước khi vào nội dung, tớ sẽ đưa ra 2 khái niệm là declare và initialize. Và kể cả trong các bài viết sau cũng sẽ khong dịch 2 từ này ra Tiếng Việt.
1. Declare: công bố hay khai báo(biến)
ví dụ này declare một biến tên là a:
int a;
2. Initialize: khởi tạo giá trị ban đầu (hay gán giá trị đầu tiên cho biến). Đây chính là cách viết đầy đủ của từ Init
VD:
int a;//Declare
a=5;//Initialize
1.Định nghĩa:
- con trỏ là biến chứa(có nội dung là) địa chỉ của biến khác.
- Thực không có gì là biến con trỏ cả. Chỉ có một loại biến duy nhất. Và chúng khác nhau ở kiểu (int float...)
Từ "pointer variable" (biến con trỏ) thật ra mang nghĩa là "variable of a pointer type" (biến có kiểu pointer) Vậy ta dùng từ biến con trỏ với nghĩa là biến có kiểu con trỏ.
Thursday 28 October 2010
Tìm hiểu về Linux Kernel và những chức năng chính của chúng
by
FamiHug
Với hơn 13 triệu dòng lệnh, Linux kernel là 1 trong những dự án mã nguồn mở rộng lớn nhất trên thế giới, nhưng chính xác chúng là gì và chúng làm gì trong hệ thống?
Kernel là gì?
Khái niệm kernel ở đây nói đến những phần mềm, ứng dụng ở mức thấp (low-level) trong hệ thống, có khả năng thay đổi linh hoạt để phù hợp với phần cứng. Chúng tương tác với tất cả ứng dụng và hoạt động trong chế độ user mode, cho phép các quá trình khác – hay còn gọi là server, nhận thông tin từ các thành phần khác qua inter-process communication (IPC).
Các loại kernel khác nhau
Về bản chất, có nhiều cách để xây dựng cấu trúc và biên dịch 1 bộ kernel nhất định từ đầu. Nhìn chung, với hầu hết các kernel hiện nay, chúng ta có thể chia ra làm 3 loại: monolithic, microkernel, và hybrid. Linux sử dụng kernel monolithic trong khi OS X (XNU) và Windows 7 sử dụng kernel hybrid.
Microkernel:
Microkernel có đầy đủ các tính năng cần thiết để quản lý bộ vi xử lý, bộ nhớ và IPC. Có rất nhiều thứ khác trong máy tính có thể được nhìn thấy, tiếp xúc và quản lý trong chế độ người dùng. Microkernel có tính linh hoạt khá cao, vì vậy bạn không phải lo lắng khi thay đổi 1 thiết bị nào đó, ví dụ như card màn hình, ổ cứng lưu trữ... hoặc thậm chí là cả hệ điều hành. Microkernel với những thông số liên quan footprint rất nhỏ, tương tự với bộ nhớ và dung lượng lưu trữ, chúng còn có tính bảo mật khá cao vì chỉ định rõ ràng những tiến trình nào hoạt động trong chế độ user mode, mà không được cấp quyền như trong chế độ giám sát - supervisor mode.
Ưu điểm:
- Tính linh hoạt cao
- Bảo mật
- Sử dụng ít footprint cài đặt và lưu trữ
Nhược điểm:
- Phần cứng đôi khi “khó hiểu” hơn thông qua hệ thống driver
- Phần cứng hoạt động dưới mức hiệu suất thông thường vì các trình điều khiển ở trong chế độ user mode
- Các tiến trình phải chờ đợi để được nhận thông tin
- Các tiến trình không thể truy cập tới những ứng dụng khác mà không phải chờ đợi
Kernel là gì?
Khái niệm kernel ở đây nói đến những phần mềm, ứng dụng ở mức thấp (low-level) trong hệ thống, có khả năng thay đổi linh hoạt để phù hợp với phần cứng. Chúng tương tác với tất cả ứng dụng và hoạt động trong chế độ user mode, cho phép các quá trình khác – hay còn gọi là server, nhận thông tin từ các thành phần khác qua inter-process communication (IPC).
Các loại kernel khác nhau
Về bản chất, có nhiều cách để xây dựng cấu trúc và biên dịch 1 bộ kernel nhất định từ đầu. Nhìn chung, với hầu hết các kernel hiện nay, chúng ta có thể chia ra làm 3 loại: monolithic, microkernel, và hybrid. Linux sử dụng kernel monolithic trong khi OS X (XNU) và Windows 7 sử dụng kernel hybrid.
Microkernel:
Microkernel có đầy đủ các tính năng cần thiết để quản lý bộ vi xử lý, bộ nhớ và IPC. Có rất nhiều thứ khác trong máy tính có thể được nhìn thấy, tiếp xúc và quản lý trong chế độ người dùng. Microkernel có tính linh hoạt khá cao, vì vậy bạn không phải lo lắng khi thay đổi 1 thiết bị nào đó, ví dụ như card màn hình, ổ cứng lưu trữ... hoặc thậm chí là cả hệ điều hành. Microkernel với những thông số liên quan footprint rất nhỏ, tương tự với bộ nhớ và dung lượng lưu trữ, chúng còn có tính bảo mật khá cao vì chỉ định rõ ràng những tiến trình nào hoạt động trong chế độ user mode, mà không được cấp quyền như trong chế độ giám sát - supervisor mode.
Ưu điểm:
- Tính linh hoạt cao
- Bảo mật
- Sử dụng ít footprint cài đặt và lưu trữ
Nhược điểm:
- Phần cứng đôi khi “khó hiểu” hơn thông qua hệ thống driver
- Phần cứng hoạt động dưới mức hiệu suất thông thường vì các trình điều khiển ở trong chế độ user mode
- Các tiến trình phải chờ đợi để được nhận thông tin
- Các tiến trình không thể truy cập tới những ứng dụng khác mà không phải chờ đợi
Wednesday 27 October 2010
[OS] 1 số Linux distribution khác !
by
FamiHug
Hầu hết các thành viên FAMILUG mới đều chỉ dùng Ubuntu (distro phổ biến nhất thế giới :>) Thế nên tớ viết bài này giới thiệu thêm về các distro khác. Mỗi distro có một thế mạnh riêng. Chưa thử, sao biết?
1. KNOPPIX
Knoppix là một Debian-based Linux distribution(1 distro xây dựng dựa trên Debian-1distro khác) Người ta thường dùng Knoppix để phục hồi files từ các thiết bị hỏng( recovering files from damaged drives ). Vì thế Knoppix được đóng gói cùng các ứng dụng mã nguồn mỡ cho việc kiểm tra sự nguyên vẹn của ổ đĩa, khôi phục files, đọc các thiết bị hỏng,etc....
Homepage: www.knoppix.net
2. Puppy Linux
Puppy Linux là loại linux distro siêu nhỏ. Nặng dưới 100MB, dễ dàng chạy trên CD hay USB. Giao diện thân thiện với mọi đối tượng người dùng. Có sẵn các công cụ phân vùng và phục hồi files. Rất tuyệt để lướt web và sử dụng cơ bản.
3. Mint
Trước kia là hệ điều hành Ubuntu-based. Giờ là Debian-based (NOTE là Ubuntu cũng là Debian-based ->phát triển từ Debian)
Nói chung là giống Ubuntu. Giao diện chủ đạo màu xanh lá bạc hà.
Điểm nổi trội là có cài sẵn codec để nghe nhạc xem phim nên có thể cài cho máy không kết nối internet. (Ubuntu bản 10.10 đã có tùy chọn này)
6. OpenSUSE
7. Fedora
8. Mandriva
9. PCLinuxOS
10.Redhat
1. KNOPPIX
Knoppix là một Debian-based Linux distribution(1 distro xây dựng dựa trên Debian-1distro khác) Người ta thường dùng Knoppix để phục hồi files từ các thiết bị hỏng( recovering files from damaged drives ). Vì thế Knoppix được đóng gói cùng các ứng dụng mã nguồn mỡ cho việc kiểm tra sự nguyên vẹn của ổ đĩa, khôi phục files, đọc các thiết bị hỏng,etc....
Homepage: www.knoppix.net
2. Puppy Linux
Puppy Linux là loại linux distro siêu nhỏ. Nặng dưới 100MB, dễ dàng chạy trên CD hay USB. Giao diện thân thiện với mọi đối tượng người dùng. Có sẵn các công cụ phân vùng và phục hồi files. Rất tuyệt để lướt web và sử dụng cơ bản.
3. Mint
Trước kia là hệ điều hành Ubuntu-based. Giờ là Debian-based (NOTE là Ubuntu cũng là Debian-based ->phát triển từ Debian)
Nói chung là giống Ubuntu. Giao diện chủ đạo màu xanh lá bạc hà.
Điểm nổi trội là có cài sẵn codec để nghe nhạc xem phim nên có thể cài cho máy không kết nối internet. (Ubuntu bản 10.10 đã có tùy chọn này)
4. BackTrack
BackTrack là hệ điều hành "siêu" bảo mật. Nó đảm bảo rằng bạn không thể bị tấn công từ bất kỳ máy tính nào. Được chuyên dùng để test độ bảo mật của máy tính và mạng.
(cont...)
5. Debian6. OpenSUSE
7. Fedora
8. Mandriva
9. PCLinuxOS
10.Redhat
Monday 25 October 2010
Project hàng tuần!
by
FamiHug
Mỗi tuần 1 project. Thực hiện đóng gói trong tuần luôn.Bắt đầu từ thứ 2 và kết thúc vào t7. Cuối tuần sẽ tổng hợp kết quả. Mọi thứ cực kỳ đơn giản. Chỉ cần post(comment luôn vào bài) đấy những hiểu biết của mình, những điều thú vị về chủ đề của tuần.
Có thể là tìm hiểu về 1 website nào đó, 1 game, 1 chương trình, 1 vấn đề trong lập trình...
Không đòi hỏi tốn nhiều thời gian. Mỗi tuần khoảng 1 tiếng là đủ. Ok?
Chủ đề tuần này là post lên những gì bạn hiểu biết, giảng cho mọi người về con trỏ trong C. Comment vào bài có đánh [Project] ở đầu! Mọi code ctrình minh họa hãy paste lên pastebin(có ở list tool bên tay phải của trang chính) và đưa link vào đây.
Let's go!!!
Có thể là tìm hiểu về 1 website nào đó, 1 game, 1 chương trình, 1 vấn đề trong lập trình...
Không đòi hỏi tốn nhiều thời gian. Mỗi tuần khoảng 1 tiếng là đủ. Ok?
Chủ đề tuần này là post lên những gì bạn hiểu biết, giảng cho mọi người về con trỏ trong C. Comment vào bài có đánh [Project] ở đầu! Mọi code ctrình minh họa hãy paste lên pastebin(có ở list tool bên tay phải của trang chính) và đưa link vào đây.
Let's go!!!
Sunday 24 October 2010
[Book] Ubuntu Pocket Guide and Reference
by
FamiHug
http://www.ubuntupocketguide.com/index_main.html
Đây là cuốn sách viết về ubuntu được đọc nhiều nhất trên thế giới.
Free Download.
Đây là cuốn sách viết về ubuntu được đọc nhiều nhất trên thế giới.
Free Download.
[CMD] Lệnh xem thông số phần cứng, driver
by
FamiHug
1. lspci - hiển thị các driver đã cài đặt.
ls nghĩa là list, hiện danh sách.
pci là 1 loại cổng trên mainboard. Cỏng này kết nối với cardsound, cardVGA, card mạng....
-> lspci
2. dmidecode - hiển thị version bios
HTR:
dòng lệnh này là ghép lại của dmi và decode.
nghĩa là giải mã dmi. DMI là gì thì tự google nhé :D
famihug@HVNBBZ:~$ lspciHTR:(How to remember?)
00:00.0 Host bridge: ATI Technologies Inc RS690 Host Bridge
00:01.0 PCI bridge: ATI Technologies Inc RS690 PCI to PCI Bridge (Internal gfx)
00:07.0 PCI bridge: ATI Technologies Inc RS690 PCI to PCI Bridge (PCI Express Port 3)
00:12.0 SATA controller: ATI Technologies Inc SB600 Non-Raid-5 SATA
00:13.0 USB Controller: ATI Technologies Inc SB600 USB (OHCI0)
00:13.1 USB Controller: ATI Technologies Inc SB600 USB (OHCI1)
00:13.2 USB Controller: ATI Technologies Inc SB600 USB (OHCI2)
00:13.3 USB Controller: ATI Technologies Inc SB600 USB (OHCI3)
00:13.4 USB Controller: ATI Technologies Inc SB600 USB (OHCI4)
00:13.5 USB Controller: ATI Technologies Inc SB600 USB Controller (EHCI)
00:14.0 SMBus: ATI Technologies Inc SBx00 SMBus Controller (rev 14)
00:14.1 IDE interface: ATI Technologies Inc SB600 IDE
00:14.2 Audio device: ATI Technologies Inc SBx00 Azalia (Intel HDA)
ls nghĩa là list, hiện danh sách.
pci là 1 loại cổng trên mainboard. Cỏng này kết nối với cardsound, cardVGA, card mạng....
-> lspci
2. dmidecode - hiển thị version bios
famihug@HVNBBZ:~$ sudo dmidecode -s bios-version
ASUS M2A-VM ACPI BIOS Revision 0804
HTR:
dòng lệnh này là ghép lại của dmi và decode.
nghĩa là giải mã dmi. DMI là gì thì tự google nhé :D
Saturday 23 October 2010
[C] Struct
by
FamiHug
Viết bài ngắn về Struct trong C rồi đi ngủ.
1. Tạo 1 Struct
Nếu bạn dùng lệnh
int age để khởi tạo biến age thuộc kiểu int,
char name để khởi tạo biến name thuộc kiểu char thì dùng
struct hehe memb để khởi tạo 1 cấu trúc có tên là memb thuộc kiểu struct hehe.
Cái tên Struct để nói rằng trong nó có chứa các "thành phần" con.
Tựa như 1 cái xe máy vậy, nếu gọi cái xe máy là 1 Struct thì nó gồm các thành phần bánh, ống xả, máy... các thành phần này có kiểu: nhựa, sắt thép... ví dụ thế :D Nếu bạn tạo 1 cái xe máy nghĩa là đã tạo ra các bánh, động cơ, ống xả... của nó. Tương tự
Tạo 1 struct chứa các thành phần int age; char name[20] nghĩa là bạn đã tạo ra các biến age, name.
VD
[code]
struct mem{
char name[30];//với char phải luôn gán độ rộng của nó.
char nick[15];
int age;
char phone[11];};
struct mem list[]={{"Nguyen Viet Hung","FamiHug",20,"0982xxxxxx"},{"Đặng Tùng Lâm","LoveYoyo",5,"016899xxxxxx"}};//tạo 1 list gồm 2 phần tử có cấu trúc kiểu mem.
[/code]
Vậy cú pháp để tạo 1 kiểu struct là:
struct TÊN {
int ....;
char....;
float ....;
};
Thay vì mỗi lần phải gõ struct TÊN ta gán 1 nhãn cho kiểu struct này bằng cách sửa lại đoạn lệnh ở ví dụ trên:
[code]
typedef struct mem{
char name[30];//với char phải luôn gán độ rộng của nó.
char nick[15];
char phone[11];} newtype;
newtype list[]..... //newtype giờ để thay thế cho struct mem
[/code]
2. Truy cập đến các "thành phần" con của struct.
Để truy cập đến một member của struct ta dùng dấu "."
VD:
newtype list[]={{"HVN","FamiHug","09xxxxxx"},{"Cici","Invisible","01689xxxxx"}};
printf("%s %3s %3s",list[1].name,list[1].nick,list[1].phone);//có thể dùng vòng lặp for để in hêt ra màn
thay vì viết list[1].name ta có thể viết
*(list+1)
và để truy cập vào name ta viết như sau:
(*(list+1)).name
Để tránh việc viết dài và dùng dấu ".", C cung cáp tóan tử "->". p->a là dạng rút gọn của (*p).a
Vậy để truy cập vào list[1].name ta viết:
(list+1)->name
Sau đây là code đầy đủ của chương trình tạo 1 struct và truy cập các phần tử của nó.
http://pastebin.com/SDANcnYw
1. Tạo 1 Struct
Nếu bạn dùng lệnh
int age để khởi tạo biến age thuộc kiểu int,
char name để khởi tạo biến name thuộc kiểu char thì dùng
struct hehe memb để khởi tạo 1 cấu trúc có tên là memb thuộc kiểu struct hehe.
Cái tên Struct để nói rằng trong nó có chứa các "thành phần" con.
Tựa như 1 cái xe máy vậy, nếu gọi cái xe máy là 1 Struct thì nó gồm các thành phần bánh, ống xả, máy... các thành phần này có kiểu: nhựa, sắt thép... ví dụ thế :D Nếu bạn tạo 1 cái xe máy nghĩa là đã tạo ra các bánh, động cơ, ống xả... của nó. Tương tự
Tạo 1 struct chứa các thành phần int age; char name[20] nghĩa là bạn đã tạo ra các biến age, name.
VD
[code]
struct mem{
char name[30];//với char phải luôn gán độ rộng của nó.
char nick[15];
int age;
char phone[11];};
struct mem list[]={{"Nguyen Viet Hung","FamiHug",20,"0982xxxxxx"},{"Đặng Tùng Lâm","LoveYoyo",5,"016899xxxxxx"}};//tạo 1 list gồm 2 phần tử có cấu trúc kiểu mem.
[/code]
Vậy cú pháp để tạo 1 kiểu struct là:
struct TÊN {
int ....;
char....;
float ....;
};
Thay vì mỗi lần phải gõ struct TÊN ta gán 1 nhãn cho kiểu struct này bằng cách sửa lại đoạn lệnh ở ví dụ trên:
[code]
typedef struct mem{
char name[30];//với char phải luôn gán độ rộng của nó.
char nick[15];
char phone[11];} newtype;
newtype list[]..... //newtype giờ để thay thế cho struct mem
[/code]
2. Truy cập đến các "thành phần" con của struct.
Để truy cập đến một member của struct ta dùng dấu "."
VD:
newtype list[]={{"HVN","FamiHug","09xxxxxx"},{"Cici","Invisible","01689xxxxx"}};
printf("%s %3s %3s",list[1].name,list[1].nick,list[1].phone);//có thể dùng vòng lặp for để in hêt ra màn
thay vì viết list[1].name ta có thể viết
*(list+1)
và để truy cập vào name ta viết như sau:
(*(list+1)).name
Để tránh việc viết dài và dùng dấu ".", C cung cáp tóan tử "->". p->a là dạng rút gọn của (*p).a
Vậy để truy cập vào list[1].name ta viết:
(list+1)->name
Sau đây là code đầy đủ của chương trình tạo 1 struct và truy cập các phần tử của nó.
http://pastebin.com/SDANcnYw
Friday 22 October 2010
Cơ bản nha :)
by
prinkeofsky
4 công cụ giúp trẻ học lập trình
Sự phát triển của công nghệ thông tin đang từng ngày từng giờ làm thay đổi cuộc sống của chúng ta. Ngành giáo dục đang phải đối mặt với vấn đề làm sao để giúp trẻ em tiếp cận với máy tính một cách tích cực, hữu ích và xây dựng nền tri thức số cho tương lai. Tuy là một mảng hẹp, nhưng việc rèn luyện kĩ năng lập trình cho trẻ là tiền đề rất quan trọng nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển của công nghệ.
Do đặc thù của lứa tuổi trẻ em, việc tiếp cận với các công cụ lập trình chuyên nghiệp gặp rất nhiều trở ngại. Hiện nay các nhà phát triển đã giới thiệu một số công cụ giúp trẻ em làm quen dể dàng với công việc lập trình.
Do đặc thù của lứa tuổi trẻ em, việc tiếp cận với các công cụ lập trình chuyên nghiệp gặp rất nhiều trở ngại. Hiện nay các nhà phát triển đã giới thiệu một số công cụ giúp trẻ em làm quen dể dàng với công việc lập trình.
1. Scratch
Được phát triển bởi MIT Media Lab, Scratch là một ngôn ngữ lập trình đồ họa dành cho trẻ em độ tuổi từ 8 trở lên. Kể từ khi phát hành vào năm 2007, hơn một triệu dự án đã được chia sẻ trên trang web. Scratch được cung cấp miễn phí, có thể chạy trên các nền tảng Mac, Windows, và Linux. Ngoài ra, nguồn tài liệu từ Scratch Wiki sẽ giúp các nhà phát triển, các giáo viên rất nhiều trong công việc giảng dạy cũng như phát triển các dự án trên nền tảng Scratch.Tác giả: MIT
Phiên bản: 1.4. Giấy phép: Miễn phí
HĐH: Windows 2000/XP/Vista/7, OS X, Linux/Unix
Trang chủ: scratch.mit.edu
Phiên bản: 1.4. Giấy phép: Miễn phí
HĐH: Windows 2000/XP/Vista/7, OS X, Linux/Unix
Trang chủ: scratch.mit.edu
Thông tin cập nhật lần cuối ngày 25/8/2010 - 22:24
Tâm sự cuối tuần...
by
FamiHug
Tâm sự cuối tuần, gửi chút suy nghĩ cho những tuần sau...
Thứ nhát là sự học, sắp thi rồi học đi:))
Đề nghị thành viên familug từ giờ trong giờ học chép bài học hành nghiêm túc. Việc chép bài cực kỳ quan trọng. Kể cả việc vớ vẩn nhất là ngồi chép lại cái bài ông thầy GTS chép từ sgk lên bảng :@) vãn bổ ích. Sự thật là thế. Hùngkeva có bảo là thà về tự đọc sách còn hơn nhưng việc này không bao giờ xảy ra... :)) nên chép bài vẫn là tốt nhất.
Hai là việc học lập trình:
Cái này chả có gì khó khăn. Phương pháp tốt duy nhất là code code và code. Không gì khác. Đừng ngồi đọc không và đóan lung tung. Bắt tay vào code, chỉ thế là xong!
Ba là sự đời
Dạo này có thấy chút kêu ca chán đời. Thật là vớ vẩn, sao lại phải kêu lên những thứ ai cũng biết thế. Đời nó vốn chán và bất công mà :)) Tốt nhất là làm cho mình bận rộn lên để quên đi cái chán của sự đời.
Bốn là tỉnh giấc. Các homie hãy tự nhìn xem, những thằng từ cao đẳng liên thông lên ra sao.Ừ thì nó cao đẳng lên, nhưng hiện giờ nó hơn các homie vài bậc,ít nhất về đoạn lập trình, không tự học thì chúng nó cũng đã được học chính ở trường. Đã nữa chúng nó còn học hành các môn linh tinh cẩn thận chả mấy chốc mà các homie ... bị bỏ lại đằng sau.Sự thật là sự thật, tôi chơi người thật việc thật. Anh nào không hiểu.......... RA NGOÀI!
Thứ nhát là sự học, sắp thi rồi học đi:))
Đề nghị thành viên familug từ giờ trong giờ học chép bài học hành nghiêm túc. Việc chép bài cực kỳ quan trọng. Kể cả việc vớ vẩn nhất là ngồi chép lại cái bài ông thầy GTS chép từ sgk lên bảng :@) vãn bổ ích. Sự thật là thế. Hùngkeva có bảo là thà về tự đọc sách còn hơn nhưng việc này không bao giờ xảy ra... :)) nên chép bài vẫn là tốt nhất.
Hai là việc học lập trình:
Cái này chả có gì khó khăn. Phương pháp tốt duy nhất là code code và code. Không gì khác. Đừng ngồi đọc không và đóan lung tung. Bắt tay vào code, chỉ thế là xong!
Ba là sự đời
Dạo này có thấy chút kêu ca chán đời. Thật là vớ vẩn, sao lại phải kêu lên những thứ ai cũng biết thế. Đời nó vốn chán và bất công mà :)) Tốt nhất là làm cho mình bận rộn lên để quên đi cái chán của sự đời.
Bốn là tỉnh giấc. Các homie hãy tự nhìn xem, những thằng từ cao đẳng liên thông lên ra sao.Ừ thì nó cao đẳng lên, nhưng hiện giờ nó hơn các homie vài bậc,ít nhất về đoạn lập trình, không tự học thì chúng nó cũng đã được học chính ở trường. Đã nữa chúng nó còn học hành các môn linh tinh cẩn thận chả mấy chốc mà các homie ... bị bỏ lại đằng sau.Sự thật là sự thật, tôi chơi người thật việc thật. Anh nào không hiểu.......... RA NGOÀI!
Thursday 21 October 2010
Tuần báo "RA NGOÀI"
by
hvnbbz
Founder :FAMIHUG
Tổ chức và tại trợ bở FAMILUG & FAMI2K53
Designer: Invisible
...cont
Ý tưởng ra đời ngày 21-10-2010.
Đưa vào họp báo ngày: 22-10-2010
Số đầu tiên ra ngày:....
Nội dung dự kiến:
.....
***** Tin tức*****
***** Giải trí *****
Câu nói của tuần: ... VD: " mọi người add nick skype của mình đi chung_vo_tinh@yahoo.com" by Chungvotinh
1 dòng ghi tên + ngày sinh trong tuần tiếp theo.
1 dòng chúc mừng sinh nhật người sinh trong tuần....
etc...
***** Thông báo *****
Tuần này thu nốt tiền áo đội bóng, ai mua và in thì nộp 100k cho Sơn.
Nộp 50k(quỹ lớp) + 10k(tiền thư viện) cho Hà.
***** Quảng cáo *****
Thằng Vô sinh muốn thông báo hay thằng nào muốn quảng cáo ta sẽ thu tiền :))
*****Share link*****Gthiệu ngắn gọn trang nào hay link nào đấy (có nên có ko nhể)
Liên hệ: tuanbaorangoai@gmail.com :))
ae có ý kiến j thì cứ cm nhé! gom gộp nhồi nhét gì đủ 2 mặt a4 thôi.
Báo nên ra cố định vào ngày nào???
Tổ chức và tại trợ bở FAMILUG & FAMI2K53
Designer: Invisible
...cont
Ý tưởng ra đời ngày 21-10-2010.
Đưa vào họp báo ngày: 22-10-2010
Số đầu tiên ra ngày:....
Nội dung dự kiến:
.....
***** Tin tức*****
***** Giải trí *****
Câu nói của tuần: ... VD: " mọi người add nick skype của mình đi chung_vo_tinh@yahoo.com" by Chungvotinh
1 dòng ghi tên + ngày sinh trong tuần tiếp theo.
1 dòng chúc mừng sinh nhật người sinh trong tuần....
etc...
***** Thông báo *****
Tuần này thu nốt tiền áo đội bóng, ai mua và in thì nộp 100k cho Sơn.
Nộp 50k(quỹ lớp) + 10k(tiền thư viện) cho Hà.
***** Quảng cáo *****
Thằng Vô sinh muốn thông báo hay thằng nào muốn quảng cáo ta sẽ thu tiền :))
*****Share link*****Gthiệu ngắn gọn trang nào hay link nào đấy (có nên có ko nhể)
Liên hệ: tuanbaorangoai@gmail.com :))
ae có ý kiến j thì cứ cm nhé! gom gộp nhồi nhét gì đủ 2 mặt a4 thôi.
Báo nên ra cố định vào ngày nào???
Saturday 16 October 2010
Cài đặt song song Ubuntu 10.10 với Windows 7
by
Unknown
Ubuntu 10.10 vừa ra mắt với giao diện đẹp cùng nhiều tính năng hấp dẫn. Tuy nhiên với đại đa số người dùng Linux nói chung và Ubuntu nói riêng vẫn chỉ là lựa chọn thứ 2 sau Windows. Chính vì vậy rất nhiều bạn đọc muốn cài đặt và dùng thử Ubuntu lên máy tính đang chạy Windows.
Hướng dẫn dưới đây sẽ giúp các bạn cài Ubuntu 10.10 trên máy đã có Windows 7.
Bước 2: Trong bước Preaparing to Install Ubuntu chọn Forward để tiếp tục
Hướng dẫn dưới đây sẽ giúp các bạn cài Ubuntu 10.10 trên máy đã có Windows 7.
Các bước chuẩn bị
- Đĩa Ubuntu: Đĩa cài đặt bạn có thể mua ngoài cửa hàng hoặc truy cập vào trang download của Ubuntu tải file iso và ghi ra CD/DVD.
- Phân vùng ổ cứng để cài Ubuntu lên đó.
- Chỉnh để máy khởi động từ CD/DVD
Các bước cài đặt
Bước 1: Khởi động máy từ đĩa cài đặt Ubuntu và chọn “Install Ubuntu”Bước 2: Trong bước Preaparing to Install Ubuntu chọn Forward để tiếp tục
Friday 15 October 2010
Ý tưởng FAMI 2!
by
FamiHug
Vàiý tưởng nảy sinh. Viết tạm ra. Tính tóan thực hiện sau:
1. Làm các clip hài, quay clip cho các bài hát (đặc biệt là ca khúc do thành viên thể hiện)
2. Làm các audio thú vị :> phát sóng hàng tuần.
Ví dụ mỗi tuần giới thiệu 1 bài hát chẳng hạn.
3. Chụp và làm các bộ ảnh đẹp.
Khuyến khích sử dụng các phần mềm của Ubuntu.
--> Giúp va chạm cọ xát thực tế, xử lý các vấn đề 1 cách thực tế, từ đó sẽ thấy cái hay cái dở của các vấn đề.
Mỗi nhóm sẽ có một tên riêng. Mong các thành viên cho ý kiến.
1. Làm các clip hài, quay clip cho các bài hát (đặc biệt là ca khúc do thành viên thể hiện)
2. Làm các audio thú vị :> phát sóng hàng tuần.
Ví dụ mỗi tuần giới thiệu 1 bài hát chẳng hạn.
3. Chụp và làm các bộ ảnh đẹp.
Khuyến khích sử dụng các phần mềm của Ubuntu.
--> Giúp va chạm cọ xát thực tế, xử lý các vấn đề 1 cách thực tế, từ đó sẽ thấy cái hay cái dở của các vấn đề.
Mỗi nhóm sẽ có một tên riêng. Mong các thành viên cho ý kiến.
Thursday 14 October 2010
Tác động lớn của một byte
by
FamiHug
~~ Vừa có mạng, vừa có Automata :)) hay ít nhát là máy Turing. Đọc đê~~~
TCP là một trong những giao thức phổ dụng nhất của mạng máy tính. Mỗi lần ta click vào một trang web mới là có (ít nhất) một kết nối TCP được thiết lập từ trình duyệt đến máy chủ. Vì thế, hiệu suất hoạt động của TCP ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ mấy tỉ người dùng Internet. Thiết kế một giao thức phổ dụng như TCP quả thật rất khó, vì thế Cerf và Kahn được giải thưởng Turing rất xứng đáng.
Dù có viễn kiến vĩ đại, Cerf và Kahn hiển nhiên không phải là những người duy nhất đóng góp vào TCP. Họ chỉ đặt một cái nền. Còn trong vòng 40 năm nay có biết bao nhiêu người đã đóng góp vào cải thiện nhiều mặt của TCP. Thật ra chỉ cần đến khoảng cuối những năm 80 là “diện mạo” của TCP đã rất khác so với hồi Cerf và Kahn thiết kết nó.
Xem qua quá trình tiến hóa của TCP, một điều hiển hiện là việc giữ cho một giao thức hoạt động đúng như ý mình muốn thật là nan giải. Có hai lý do chính, đều liên quan đến sự đa dạng. Thứ nhất là sự đa dạng của các loại mục tiêu khác nhau mà ta muốn giao thức đạt được: hiệu suất cao, tính bảo mật tốt, dùng ít tài nguyên mạng và tài nguyên tính toán, xử lý cực nhanh với tốc độ ánh sáng, giữ cho phiên bản mới của giao thức tương hợp với phiên bản cũ, vân vân. Thứ hai là sự đa dạng (và đa nguyên) của những nhóm nghiên cứu và các công ty đóng góp vào cải tiến về lý thuyết và lập trình giao thức trên thực tế. Làm thế nào để đảm bảo rằng TCP do Microsoft lập trình chạy tốt với TCP của Linux, của BSD, của SunOS, MacOSX, cùng với cơ man nào là các phiên bản khác nhau của chúng. Khó nữa là chúng ta không có một bộ khung lý thuyết nào khả thi để có thể xác minh xem một thiết kế giao thức cho trước là thiết kế “tốt”: các bộ phận hoạt động đồng bộ với nhau, các phiên bản hoạt động không ngáng giò nhau, vân vân.
Khó thế đấy. Vậy mà, khi ta click vào http://www.procul.org/blog ta thấy ngay cái blog này. Bất kể ta chạy máy gì, hệ điều hành gì. Nó cho thấy sự tráng kiện (robustness) của giao thức TCP và của các giao thức mạng nói chung.
Thế nhưng, có khi các bộ phận của TCP thật sự không hoạt động đồng bộ với nhau, thậm chí chỉ vì một byte dữ liệu. Khi điều này xảy ra, nếu không hiểu rõ TCP và các ngóc ngách của nó thì không thể hiểu tại sao lại có những hiện tượng “ma quái” như vậy. Câu chuyện sau đây chỉ là một vị dụ.
TCP là một trong những giao thức phổ dụng nhất của mạng máy tính. Mỗi lần ta click vào một trang web mới là có (ít nhất) một kết nối TCP được thiết lập từ trình duyệt đến máy chủ. Vì thế, hiệu suất hoạt động của TCP ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ mấy tỉ người dùng Internet. Thiết kế một giao thức phổ dụng như TCP quả thật rất khó, vì thế Cerf và Kahn được giải thưởng Turing rất xứng đáng.
Dù có viễn kiến vĩ đại, Cerf và Kahn hiển nhiên không phải là những người duy nhất đóng góp vào TCP. Họ chỉ đặt một cái nền. Còn trong vòng 40 năm nay có biết bao nhiêu người đã đóng góp vào cải thiện nhiều mặt của TCP. Thật ra chỉ cần đến khoảng cuối những năm 80 là “diện mạo” của TCP đã rất khác so với hồi Cerf và Kahn thiết kết nó.
Xem qua quá trình tiến hóa của TCP, một điều hiển hiện là việc giữ cho một giao thức hoạt động đúng như ý mình muốn thật là nan giải. Có hai lý do chính, đều liên quan đến sự đa dạng. Thứ nhất là sự đa dạng của các loại mục tiêu khác nhau mà ta muốn giao thức đạt được: hiệu suất cao, tính bảo mật tốt, dùng ít tài nguyên mạng và tài nguyên tính toán, xử lý cực nhanh với tốc độ ánh sáng, giữ cho phiên bản mới của giao thức tương hợp với phiên bản cũ, vân vân. Thứ hai là sự đa dạng (và đa nguyên) của những nhóm nghiên cứu và các công ty đóng góp vào cải tiến về lý thuyết và lập trình giao thức trên thực tế. Làm thế nào để đảm bảo rằng TCP do Microsoft lập trình chạy tốt với TCP của Linux, của BSD, của SunOS, MacOSX, cùng với cơ man nào là các phiên bản khác nhau của chúng. Khó nữa là chúng ta không có một bộ khung lý thuyết nào khả thi để có thể xác minh xem một thiết kế giao thức cho trước là thiết kế “tốt”: các bộ phận hoạt động đồng bộ với nhau, các phiên bản hoạt động không ngáng giò nhau, vân vân.
Khó thế đấy. Vậy mà, khi ta click vào http://www.procul.org/blog ta thấy ngay cái blog này. Bất kể ta chạy máy gì, hệ điều hành gì. Nó cho thấy sự tráng kiện (robustness) của giao thức TCP và của các giao thức mạng nói chung.
Thế nhưng, có khi các bộ phận của TCP thật sự không hoạt động đồng bộ với nhau, thậm chí chỉ vì một byte dữ liệu. Khi điều này xảy ra, nếu không hiểu rõ TCP và các ngóc ngách của nó thì không thể hiểu tại sao lại có những hiện tượng “ma quái” như vậy. Câu chuyện sau đây chỉ là một vị dụ.
Monday 11 October 2010
Saturday 2 October 2010
Offline games for Ubuntu
by
FAMILUG
1. Battle for Wesnoth
Full:
http://www.wesnoth.org/
Hơi hơi giống hero
Chơi được cả trên win
2.Osmos
Hợp cho các bạn gái và em nhỏ :D
Download bản demo:
http://www.hemispheregames.com/osmos/
Chơi được cả trên win
Full:
http://www.wesnoth.org/
Hơi hơi giống hero
Chơi được cả trên win
2.Osmos
Hợp cho các bạn gái và em nhỏ :D
Download bản demo:
http://www.hemispheregames.com/osmos/
Chơi được cả trên win
Thursday 23 September 2010
Online game for Ubuntu
by
FamiHug
Chán chán ngồi kiếm game chơi. Vớ được mấy trò hay hay nên tớ mang ra viết bài :))
1,Heroes of Newerth
http://www.heroesofnewerth.com/
Giống DOTA. Chơi được trên cả win, linux, mac
xem
Trailer hoành tráng
http://www.youtube.com/watch?v=K6s5lIA2gUY&feature=fvw
2. DarkOrbit
http://www.darkorbit.com/
hình như giống Phi đội không gian hay cái gì đó.
Đây là 1 browser game.
1,Heroes of Newerth
http://www.heroesofnewerth.com/
Giống DOTA. Chơi được trên cả win, linux, mac
xem
Trailer hoành tráng
http://www.youtube.com/watch?v=K6s5lIA2gUY&feature=fvw
2. DarkOrbit
http://www.darkorbit.com/
hình như giống Phi đội không gian hay cái gì đó.
Đây là 1 browser game.
Tuesday 7 September 2010
Người Việt hiếu học và "hiếu danh"
by
FamiHug
Đọc và ngẫm nhá....!
Tác giả: Khương Duy
Người học tưởng rằng mình ham học nhưng thực tế chỉ là khao khát đổi đời, khao khát dùng sự học để lập thân kiểu "hiếu danh".
>> Tiến sĩ là gì và không là gì?>> Nỏ thần giả và bằng Tiến sĩ dỏm>> Mua "bằng cấp" xuyên quốc gia và lời...cơ chế>> Chủ nhân vụ "bằng cấp dỏm": "Tôi không may!"
Ngô Bảo Châu- hiện tượng hiếu học hiếm hoi Những ngày qua, việc GS Ngô Bảo Châu đoạt Giải thưởng Fields đã trở thành đề tài được nhắc đến nhiều nhất từ mặt báo cho tới quán nước vỉa hè. Với niềm tự hào và kính trọng dành cho nhà khoa học tài danh mang dòng máu Việt, không ít người đã ngợi ca Ngô Bảo Châu như một "hiện tượng". Cá nhân tôi cũng tin rằng từ "hiện tượng" dành cho anh là hoàn toàn chính xác, nhưng tôi nhìn "hiện tượng" đó ở một góc độ khác: Ngô Bảo Châu là một trong số những hiện tượng hiếu học hiếm hoi trong lịch sử nền giáo dục Việt Nam, nhất là ở thời hiện đại.Có thể nhiều bạn đọc sẽ giận dữ và phản đối, bởi từ khi còn nhỏ chúng ta đã thuộc lòng và không chút hoài nghi câu nói: Người Việt Nam có truyền thống hiếu học. Điều này tưởng như mặc định đúng nhưng thực chất lại không đúng.
Bạn bè thế giới đã thừa nhận trí thông minh của người Việt Nam. Nếu thực sự có tinh thần hiếu học, cộng với bản chất "thông minh vốn sẵn tính trời" và một nền giáo dục có truyền thống cả ngàn năm chắc hẳn Việt Nam đã có rất nhiều tên tuổi tầm cỡ thế giới trong lĩnh vực khoa học. Nhưng thực tế ra sao chúng ta đều đã biết. Vấn đề tương tự cũng đã và đang diễn ra ở nước láng giềng gần gũi về lịch sử với nước ta: Trong bài viết đăng trên Tuần Việt Nam gần đây, tướng Trung Quốc Lưu Á Châu đã thừa nhận suốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm, đất nước ông "không có nhà tư tưởng mà chỉ có nhà mưu lược".
Sự thật, những cây cột chống trời làm nên lịch sử vẻ vang của các lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tự nhiên tuyệt đại đa số đều là người phương Tây. Trí tuệ châu Á hiện nay cũng bắt đầu chứng tỏ bản lĩnh và tỏa sáng trên bản đồ khoa học thế giới, trong đó GS Ngô Bảo Châu là một thí dụ điển hình. Song chúng ta phải thừa nhận rằng họ làm được những điều kỳ vĩ cho khoa học như hôm nay phần lớn nhờ được học tập và nghiên cứu trong môi trường cực kỳ phù hợp của phương Tây. Liệu điều này liên quan như thế nào tới tinh thần hiếu học của người Việt?
Dẫn ra hai thí dụ về Trung Quốc và Việt Nam, tôi cho rằng: Các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng Nho giáo, về mặt hình thức thường đề cao tinh thần hiếu học bằng những câu răn dạy như Nhân bất học, bất tri lý, song thực chất lại không hiếu học theo đúng nghĩa của từ này, đó là "yêu sự học".
Sĩ từ sờ đầu rùa trước khi thi đại học |
Sunday 5 September 2010
Các phím tắt mặc định trong Ubuntu nên biết
by
hvnbbz
Dùng phím rõ là pro hơn rồi. Có thể tự sắp xếp hệ thống phím tắt cho riêng mình. VD ở máy bàn nhà tớ để F8 là Mute, F9 là giảm volume, F10 là tăng , bấm cứ như Laptopấy :))
Sau đây là các phím mặc định nên biết:
(mấy phím này không ghi chức năng, tự mò nhé )
Flag + Tab
Flag + e
Flag + s
Flag + m
Flag + w
(Flag là phím hình lá cờ của Window ấy )
Ctrl Alt T -> Mở Terminal
Ctrl Alt Del - > log Out
Ctrl Alt L -> Lock Screen
Alt Print -> SS of a window
Alt F10 -> Maximization
Alt F9 -> Minimize
Ctr Alt Shift Left/Right -> Chuyển cửa sổ sang Desk bên trái/ phải
Ctrl Alt L/R -> Chuyển sang Desk trái/ phải
Ctrl Alt D ->Show desktop
Sau đây là các phím mặc định nên biết:
(mấy phím này không ghi chức năng, tự mò nhé )
Flag + Tab
Flag + e
Flag + s
Flag + m
Flag + w
(Flag là phím hình lá cờ của Window ấy )
Ctrl Alt T -> Mở Terminal
Ctrl Alt Del - > log Out
Ctrl Alt L -> Lock Screen
Alt Print -> SS of a window
Alt F10 -> Maximization
Alt F9 -> Minimize
Ctr Alt Shift Left/Right -> Chuyển cửa sổ sang Desk bên trái/ phải
Ctrl Alt L/R -> Chuyển sang Desk trái/ phải
Ctrl Alt D ->Show desktop
Saturday 28 August 2010
Ca dao Fami :))
by
Đình Cường
Tăng in ( invisible ) giảm on ( online )
Tích cực học bài
Kiếm cái học bổng
Về ăn chơi nhòe
=)))))))))))))))))
Tích cực học bài
Kiếm cái học bổng
Về ăn chơi nhòe
=)))))))))))))))))
Friday 27 August 2010
Tuesday 24 August 2010
Đăng kí môn siêu chuyên ngành kì 20101
by
hvnbbz
Giải tích số - 4TC -> VDC
Các phương pháp tối ưu - 4TC -> Yoyo, VDC, FamiHug
Cấu trúc dữ liệu giải thuật - 3TC -> FamiHug
Lý thuyết Otomat và ngôn ngữ hình thức - 3TC -> Mr.Ku,
Seminar B - 2TC -> -> Ta ko làm nữa vì xong rồi :))
Vào đk chọn môn siêu chuyên ngành đê, kì sau học cho nó cẩn thận vào :))
Mỗi thằng tối đa 2 môn thôi nhá :)) 2,3 thằng trùng 1 môn càng tốt
Các phương pháp tối ưu - 4TC -> Yoyo, VDC, FamiHug
Cấu trúc dữ liệu giải thuật - 3TC -> FamiHug
Lý thuyết Otomat và ngôn ngữ hình thức - 3TC -> Mr.Ku,
Seminar B - 2TC -> -> Ta ko làm nữa vì xong rồi :))
Vào đk chọn môn siêu chuyên ngành đê, kì sau học cho nó cẩn thận vào :))
Mỗi thằng tối đa 2 môn thôi nhá :)) 2,3 thằng trùng 1 môn càng tốt
Friday 20 August 2010
Thử gửi các thành viên FAMILUG
by
FamiHug
Vậy là FAMILUG đã thành lập hơn 3 tháng rồi. Kể từ ngày thành lập đến h số thành viên tăng 1-2 :))
Nhưng vào rồi cũng chả làm gì, thôi thì ta xem xét cắt bỏ. Nếu FAMILUG không thể hoành thành nhiệm vụ đã đặt ra thì tất nhiên sẽ phải hủy bỏ.
Hiện giờ có 4 thành viên chính thức. Trong đó tớ vẫn trung thành với Ubuntu, Mr.Ku vẫn nghịc, cu Yoyo thì bận làm việc nên tạm ko dùng, Thằng VDC thì chưa động vào. Vậy cho thằng VDC nghỉ, thằng Shmily cũng chưa thèm cài dù có máy hơn nửa tháng rồi, nghỉ nốt. Khi nào có thái độ tích cực ta mới cho vào.
Hùng homie là khách mời dự thính , không tính.
FAMILUG tiếp tục hoạt động. Tớ vẫn học Python tiếp, nhưng học ít hơn, vì chót thì chét, Nó không phải thứ làm ra tiền được (do nhu cầu của khách hàng) không mang nộp bài được (do thầy không hiểu) nhưng nó là một ngôn ngữ tốt, làm việc được. Học chơi chơi cho vui :-j 3
Tháng tới tập trung vào khám phá các distro khác và nghịch các dòng lệnh, tìm hiểu sơ về java.
Chuẩn bị cài 10.10 \m/
Okie.
Gudbye & gudluck!
Nhưng vào rồi cũng chả làm gì, thôi thì ta xem xét cắt bỏ. Nếu FAMILUG không thể hoành thành nhiệm vụ đã đặt ra thì tất nhiên sẽ phải hủy bỏ.
Hiện giờ có 4 thành viên chính thức. Trong đó tớ vẫn trung thành với Ubuntu, Mr.Ku vẫn nghịc, cu Yoyo thì bận làm việc nên tạm ko dùng, Thằng VDC thì chưa động vào. Vậy cho thằng VDC nghỉ, thằng Shmily cũng chưa thèm cài dù có máy hơn nửa tháng rồi, nghỉ nốt. Khi nào có thái độ tích cực ta mới cho vào.
Hùng homie là khách mời dự thính , không tính.
FAMILUG tiếp tục hoạt động. Tớ vẫn học Python tiếp, nhưng học ít hơn, vì chót thì chét, Nó không phải thứ làm ra tiền được (do nhu cầu của khách hàng) không mang nộp bài được (do thầy không hiểu) nhưng nó là một ngôn ngữ tốt, làm việc được. Học chơi chơi cho vui :-j 3
Tháng tới tập trung vào khám phá các distro khác và nghịch các dòng lệnh, tìm hiểu sơ về java.
Chuẩn bị cài 10.10 \m/
Okie.
Gudbye & gudluck!
Wednesday 18 August 2010
Người giỏi làm Toán: Rất lãng phí!
by
FamiHug
Nguyễn Trung Hà: "Cuộc đời có những điều khiến ta thay đổi suy nghĩ. Một cách sâu sắc, về chất". (Ảnh: Trung Kiên) |
Trong quá trình đi tìm nhân vật cho loạt bài này, với mục đích tiếp cận những cựu HSG quốc tế thành danh trong lĩnh vực kinh doanh, tôi nhận được không dưới 10 lời giới thiệu của nhiều doanh nhân thành đạt về Nguyễn Trung Hà.
Cuộc phỏng vấn được thực hiện cuối tháng 11/2005. Thẳng thắn và thực tế, đôi chút cực đoan (?), nhiều ý kiến của anh có thể sẽ gây ra tranh cãi hay dư luận trái chiều.
Toán học không có nhiều ý nghĩa với xã hội
Trước khi là một nhà đầu tư, anh từng là một học sinh giỏi Toán?
Năm 1978, đạt giải ba HSG Toán quốc tế ở Rumani, cùng 40 người đạt điểm cao nhất trong kỳ thi đại học, tôi được gửi lên trường quân sự trên Vĩnh Phúc để ôn luyện tiếng, chuẩn bị cho việc sang Nga.
Năm sau, tôi sang MGU (ĐH Tổng hợp Moskva) học khoa Toán Cơ, ngành Toán lý thuyết, lại chọn Lý thuyết số, môn cổ điển và kém ứng dụng nhất trong các nhánh của Toán học. Nhưng chưa hết đại học thì tôi chán. Tôi tự nhận thấy học Toán xong, rồi cũng không để làm gì.
Vì sao?
Tôi cho rằng, những gì dân Toán làm là: Tự đặt vấn đề, Tự giải quyết vấn đề rồi lại Tự hoan hô. Nói chung là một chuỗi công đoạn “tự sướng” và ít có ích cho người khác. Nói cách khác, giá trị của việc học Toán và làm Toán không cao.
Toán học vẫn được coi là nền tảng của nhiều môn khoa học khác. Những điều anh nói dường như phủ nhận một quan niệm được rất nhiều người thừa nhận?
Kiến thức Toán khá cần thiết trong nhiều lĩnh vực, trong cuộc sống. Nhưng, những thứ thực sự cần thiết cũng chỉ ở tầm vừa vừa thôi, nói nôm na là 1+1=2, chứ không phải những cái hoành tráng, trừu tượng, cao siêu. Mà, Toán học bây giờ đi xa lắm rồi, ở tận chân trời nào rồi.
Đa phần những vấn đề mà các nhà Toán học nghiên cứu, là do họ tự đặt ra, tự thấy rằng nó rất có ích, rồi tự đi tìm lời giải và cũng chỉ có họ, hoặc những người theo đuổi Toán ở tầm của họ mới hiểu được.
Vì không có ai hiểu được ngoài mấy ông Toán biết với nhau, nên cũng là các ông tự hoan hô nhau. Ông này khen ông khác giỏi, khen những vấn đề xyz nào đó là giải quyết được mấu chốt, là có ý nghĩa, ảnh hưởng rất lớn... và dân chúng, xã hội, thực ra là chẳng hiểu tẹo nào về vấn đề đó... tung hô theo.
Anh có nghĩ rằng những điều này sẽ động chạm?
Tất nhiên, bất cứ chuyện gì nhạy cảm cũng có thể động chạm. Nhưng, tôi nói với tư cách không phải người ngoại đạo. Tôi cũng từng học Toán. Rất, rất nhiều bạn bè tôi cũng là dân Toán... Trong giới Toán nói chuyện với nhau cũng rất hiểu điều đó. Chúng tôi còn dùng nhiều từ "trần trụi" hơn nhiều: chẳng hạn thủ dâm tư tưởng (cười to). Vô nghĩa! Ông này Tiến sỹ, anh kia Tiến sỹ... toàn giải quyết vấn đề vô nghĩa.
Anh từng học Toán, tức là cũng đã từng thấy rằng nó có ích. Mất bao lâu để anh đi đến kết luận ngược như bây giờ?
Tất nhiên, ngày xưa, tôi không nghĩ ngay được cái điều mà tôi thấy bây giờ. Thời đầu, cũng như rất nhiều SV Toán khác, tôi rất thích làm Toán. Mỗi lần tự giải quyết được một bài toán, một vấn đề nào đó thì thấy rất sướng. Và, nếu có ai đó xung quanh hoan hô thì càng vui, hay tự mình hoan hô cũng thấy hay, cũng đủ để thoả mãn (cười).
Nhưng, cuộc đời có những thời điểm, những cột mốc có thể làm người ta thay đổi cách suy nghĩ. Thay đổi một cách sâu sắc, về chất.
Năm 1982, tôi bị lao phổi và phải vào nằm trong Viện lao Moskva mất 1 năm. Thời gian này, rảnh rỗi nên tôi có nhiều thì giờ suy ngẫm về cuộc đời. Sau khi ra Viện, tôi trở thành người khác hẳn, trong cách nhìn cuộc sống. Tự dưng, tôi nhận thấy một cách rất rõ ràng sự vô nghĩa của những cái mình đang theo đuổi, cụ thể là việc học Toán, hay việc mình muốn đạt cái nọ, cái kia.
Người giỏi làm Toán là sự lãng phí
Nhưng, có một thực tế là dân Toán đa phần là những người giỏi và họ dễ thành công, kể cả khi chuyển sang các ngành khác. Tức là Toán học có ích, ít nhất về mặt đào tạo?
Có một số khái niệm bị đóng khung trong suy nghĩ. Nói thịt nghĩ ngay là thịt lợn, chứ không phải thịt gà, thịt cừu, thịt bò... Nói giỏi hầu như chúng ta cũng hiểu là giỏi Toán, nếu giỏi Văn, giỏi Lý, Hoá, Nhạc, Hoạ... sẽ cần phải chua thêm mấy cái danh từ phụ.
Cá nhân tôi nghĩ có sự nhầm lẫn ở đây. Nhiều người nghĩ những người học giỏi Toán khi nhảy sang các ngành khác làm cái gì cũng dễ giỏi, dễ thành công, tôi lại cho rằng, những người giỏi Toán, bản thân họ là những người giỏi, tức là họ có nhiều tố chất về trí tuệ để dễ thành công... Mà người giỏi thì học gì, làm gì cũng dễ giỏi kể cả học Toán.
Chẳng qua, người có trí tuệ tốt từ bé thường được hướng, hoặc tự chọn vào những môn mang tính khoa học, nhất là Toán. Thành ra, mật độ những người giỏi "dính dáng" đến Toán là tương đối cao, nên dẫn đến sự đánh đồng khái niệm: dân Toán là dân giỏi. Sự lãng phí ở đây là lẽ ra phải cho những người giỏi đó học ngành khác hữu ích hơn là Toán.
Nhưng rõ ràng, rất nhiều kiến thức của Toán đã và đang được áp dụng trong rất nhiều ngành nghề khác nhau?
Chúng ta nhầm lẫn trong việc định nghĩa thế nào là ứng dụng, dẫn đến hiểu Toán có ứng dụng trong nhiều ngành. Không phải vậy. Toán hoàn toàn không có ứng dụng. Tôi nghĩ kiến thức Toán ở bậc ĐH là bắt đầu không cần thiết. Càng nghiên cứu lên cao, Toán càng ít tính ứng dụng hơn. Lúc đó, nó chỉ phục vụ cho những sự phát triển nội tại của bản thân nó thôi. Tôi cho rằng vô ích. Nếu muốn nước ta đi nhanh hơn thì có lẽ nên bỏ qua ngành học này.
Anh có mạnh miệng quá không?
Đó là sự thực. Để nói là vô ích hay không thì xác định xem ta đứng ở điểm nào đó để nhìn. Nhiều người cứ lý luận, hoặc có thể chính họ tin rằng, Toán hữu ích. Nhưng, nhìn ở góc độ phát triển kinh tế xã hội nước ta hiện tại, cống hiến của Toán thực sự không có gì.
Toán là một trò chơi |
Vậy, anh nói thế nào, khi vẫn luôn có những hình thức tôn vinh đóng góp của các nhà Toán học? Và, cả những nỗ lực và sự đầu tư để Toán phát triển. Phải chăng xã hội nhầm lẫn hết?
Toán là một trò chơi. Tôi ví dụ, thi nhảy cao chẳng hạn, cũng là một trò chơi, một trò thể thao. Bản thân cái việc nhảy cao, chẳng có ý nghĩa gì cả, ngoài 1 điều duy nhất là có tác dụng về tinh thần. Nó có thể thoả mãn khát khao chinh phục một cái gì đấy, hay thúc đẩy cho nhiều người yêu thích và hứng thú luyện tập thể dục.
Toán học cũng vậy. Học tiếp lên, nghiên cứu tiếp lên, có thể ra được những cái khá hơn cái cũ, cũng như nhảy cao, cố gắng 2m10, rồi 2m12 sẽ đạt được mục tiêu là chinh phục kỷ lục nào đó. Ngoài ý nghĩa này thì toàn bộ công đoạn nỗ lực đó là vô nghĩa.
Vô nghĩa? Giải thưởng Clay của Ngô Bảo Châu được nhiều người coi là niềm tự hào là một ví dụ phản bác lại nhận định của anh?
Đúng, nó là sự tự hào. Về khía cạnh này thì rất có ý nghĩa.
Những nhà Toán học thành công, cũng như những VĐV thể thao thành công sẽ nuôi dưỡng được niềm tự hào cho những người liên quan, trong gia đình, thậm chí trong cộng đồng của họ. Nhưng, điều ấy có ý nghĩa gì khác, cũng như kỷ lục thế giới có ý nghĩa gì, ngoài cái danh kỷ lục?
Đừng vẽ son, tô hồng quá cho dân Toán. Phát triển xã hội thì đừng đưa những đầu óc tinh tuý nhất vào ngành Toán, để họ trăn trở với những việc tự đặt vấn đề rồi tự giải quyết vấn đề. Lãng phí. Những đầu óc ấy có thể làm được việc khác, hữu ích hơn nhiều lần.
Anh lấy những tiêu chí nào để đánh giá một cái gì đó là hữu ích?
Đơn giản thôi, một cái gì đó hữu ích là khi người ta dùng nhiều. Thực ra, chính xác hơn, dùng nhiều mới là có khả năng hữu ích chứ chưa dám chắc là hữu ích thật sự. Chứ nhiều kiến thức Toán cao siêu, trừ một bộ phận rất nhỏ của xã hội hiểu được, còn đa phần chẳng ai hiểu gì, thế thì nói gì đến dùng hay ứng dụng.
Những nhà Toán học hi sinh vì xã hội để đi lừa đảo đám đông. Họ có đóng góp rất ít ngoài việc việc làm gương để khích lệ thêm nhiều trí tuệ tinh hoa khác đi theo vào con đường đó, mà chính ra, ngay cả điều này không nên nhìn nhận là đóng góp.
Cố gắng không lấy bằng nếu không bắt buộc
Quay lại trường hợp của anh, sau khi ra viện và thay đổi nhận thức về cuộc sống, anh hiện thực hoá suy nghĩ của mình như thế nào?
Sau đó, thực sự tôi chỉ học tiếp sao cho cốt hoàn thành nốt bậc học vì không còn cảm thấy hứng thú nữa. Tôi dành thời gian để học những thứ khác, tự học và học qua các thầy. Định kiếm thêm cái bằng Tâm lý nhưng thậm chí, tôi thấy ngay cả việc này cũng vô nghĩa nốt.
Về sau này, tôi vẫn theo học nhiều thứ khác, nhưng cố gắng không lấy bằng làm gì nếu không bắt buộc.
Năm 1985, tốt nghiệp MGU, tôi xác định ngay tinh thần không học tiếp làm gì, và về nước. May mắn, tôi có việc ngay tại Viện Cơ học, thuộc Viện Khoa học Viện Nam.
Thời đó, cơ chế chưa thoáng và xin việc không dễ, chắc anh có thuận lợi về mặt quan hệ?
Không biết vì lý do gì đấy, tôi được nhận ngay (cười). Có thể nói con đường sự nghiệp của tôi rất thuận lợi.
Anh bắt đầu nghiêng sang việc kinh doanh như thế nào?
Hồi đó, Viện Cơ thuộc dạng khá nhất về mặt năng động ứng dụng, làm kiểu chân trong chân ngoài...
Các bác lãnh đạo Viện lúc đó như bác Đạo (Nguyễn Văn Đạo), bác Điệp (Nguyễn Văn Điệp) đều yêu quý và tạo điều kiện cho nhân viên làm thêm bên ngoài. Chúng tôi lập nhóm ứng dụng cơ học vào điện lạnh, sấy… Hợp đồng ký dưới danh nghĩa của Viện, và Viện được phần trăm. Sau này, khi thấy việc tách ra riêng, có con dấu riêng sẽ thuận lợi hơn về mặt kinh doanh và cũng có lợi hơn, chúng tôi lập công ty.
Năm 1989, tôi lập công ty Zodiac (tên tiếng Việt là Hoàng đạo), trực thuộc Hội Tin học, kinh doanh máy móc, thiết bị tin học. Sau khi có Luật Doanh nghiệp (năm 1991), chuyển thành công ty TNHH. Dần dần, do nhu cầu phát triển mà những mảng kinh doanh sau này như ngân hàng, bất động sản, tin học… là sự tiến lên và mở rộng theo sự phát triển tất yếu.
Tức là, anh đến với kinh doanh do sự đưa đẩy của thời cuộc? Thời đó, với các nhà khoa học như các anh, tính riêng lương có đủ sống không?
Đủ, bằng chứng là tôi vẫn sống đây (cười). Không thể nói do đồng lương không đủ sống mà người ta chuyển sang kinh doanh được. Kinh doanh là việc tự thân.
Có thể, có những sai lầm lại dẫn đến thành công. Mình tưởng rằng mình giỏi và có thể làm được điều gì đó, nên cứ thế làm, và làm được, đâm ra lại càng nghĩ rằng mình giỏi thật. Sau này, khi có nhiều kinh nghiệm hơn rồi, nhìn lại mình biết trong những cái làm ấy có nhiều sai sót.
Tôi ra kinh doanh bắt đầu từ việc nghĩ rằng, mình làm kinh doanh giỏi. Thực sự, bây giờ tôi không ưa kinh doanh, mà lại thích làm Toán hơn.
Có mâu thuẫn với điều anh khẳng định: Toán là lãng phí và vô nghĩa?
Không mâu thuẫn. Làm Toán như một trò chơi thì vẫn thấy nó hay, nó đẹp. Làm Toán như một sự thủ dâm tinh thần thì vẫn tự thấy sướng, thấy hứng thú (cười). Mặc dù đúng là những trò chơi, hay sự "tự sướng" chẳng có ý nghĩa gì đối với xã hội. Còn kinh doanh không thấy vui, vì nó càng ngày càng bẩn.
Cụ thể hơn là cái gì bẩn: môi trường?
Tôi quen với môi trường logic hơn. Môi trường kinh doanh bây giờ có nhiều sự phi logic, đôi khi kết quả đạt được không phụ thuộc bản thân ý tưởng kinh doanh mà còn nhiều điều kiện phụ khác.
Muốn đầu tư vào những lĩnh vực liên quan đến công chúng
Cùng một lúc sở hữu nhiều công ty trong nhiều lĩnh vực, anh làm thế nào để vận hành và quản lý tốt?
Nói chung, ở tất cả mọi công ty, tôi đều không làm gì quá sâu sát. Thực ra thì người ta không thể biết được nhiều thứ, quan trọng là biết tổ chức. Quản lý kinh doanh đòi hỏi các kỹ năng, còn đầu tư đòi hỏi những ý tưởng.
Tôi ít biết (và vì thế không thích) quản lý kinh doanh nhưng tôi có nhiều ý tưởng và có thể nhận biết người chuyên môn giỏi và sâu hơn mình để làm các việc. Phần việc của tôi là đưa ra định hướng, chiến lược: chẳng hạn quyết định hướng đi, xác định mục đích, thời điểm làm, khả năng sinh lời, lên kế hoạch tài chính, huy động tiền vốn, lựa chọn đội ngũ lãnh đạo chủ chốt...
Anh có mặt trong rất nhiều lĩnh vực sôi động trong nền kinh tế thị trường, trong đó anh ưu tiên cho lĩnh vực nào?
Tôi muốn đầu tư vào những lĩnh vực liên quan đến công chúng: điện ảnh, bất động sản, ngân hàng, quảng cáo, báo chí...Sự thành bại trong kinh doanh ở những lĩnh vực này ít bị ảnh hưởng bởi các cơ quan công quyền.
Hiện tại anh coi "mảng" đầu tư lớn nhất của mình là gi?
Hiện tại, tôi đang cho mình nghỉ hưu. Thời gian lúc này dành nhiều cho việc đọc sách.
Anh đọc những sách gì?
Đọc rất tạp (cười) sách lịch sử, tiểu thuyết, triết học phương Đông...
Một chút về cá nhân anh?
Tôi sinh năm 1962, dân chuyên Toán Chu Văn An, lấy vợ được 21 năm, có 2 con gái. Vợ tôi là Tiến sỹ Toán - Lý, dân chuyên Toán ĐH Tổng hợp. Tôi là người lười biếng, thích suy nghĩ hơn là hành động, thích nói phét hơn là làm.
Cảm ơn anh vì cuộc trò chuyện này.
- Hoàng Lê (thực hiện)
Subscribe to:
Posts (Atom)